3.1. Những biểu hiện của sự biến đổi
3.1.2. Sự biến đổi của tri thức về nghề
Theo lời kể của một số nghệ nhân tại làng Hảo thì từ thế hệ các cha ơng ngày xƣa, để đến với nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống và đƣa nghề
phát triển cho đến tận bây giờ khơng phải xuất phát do lịng u thích với đồ
chơi truyền thống mà do nhiều yếu tố tác động. Do ảnh hƣởng của nền kinh tế nông nghiệp lúa nƣớc, do đặc thù hoạt động theo mùa vụ nên đã tạo ra khoảng thời gian nông nhàn cho những ngƣời nông dân. Do nhu cầu sinh hoạt hằng ngày (ăn, mặc, ở) cho nên những ngƣời nông dân đã sử dụng thời gian nơng nhàn của mình để làm ra các sản phẩm. Lúc đầu nó chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm, sản phẩm đƣợc đem đi trao đổi, buôn bán. Dần dần, hoạt động trao
đổi tăng và có nhiều trƣờng hợp đƣa lại nguồn lợi nhiều hơn so với nghề làm nông nghiệp. Việc sản xuất những sản phẩm dần đƣợc phát triển và chun
mơn hóa, từ đó làng Hảo có thu nhập từ nghề của cha ông chiếm tỷ trọng cao hơn nghề nông nghiệp. Thực tế cho thấy thu nhập của những ngƣời nông dân đồng thời là thợ thủ công của làng Hảo trội hơn của những ngƣời nông dân ở những làng thuần nơng. Vì vậy, tri thức truyền dạy nghề có sự thay đổi rõ rệt do số lƣợng ngƣời làm nghề tăng. Không nhƣ trƣớc đây, nghề làm đồ chơi truyền thống ở làng Hảo chỉ đƣợc truyền chủ yếu là các thành viên trong gia
đình và trong phạm vi làng. Giờ đây đối với hoạt động dạy nghề, đối tƣợng
không chỉ là thành viên trong nội tộc, gia đình, hàng xóm láng giềng mà có
thể là thợ của các làng bên và xa hơn nữa là khác tỉnh. Những ai có sự ham
mê học hỏi về nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống của làng Hảo đều đƣợc các nghệ nhân và thợ thủ công lành nghề trong làng truyền dạy kinh nghiệm. Các hộ gia đình sản xuất đồ chơi ở làng Hảo đều có sự tham gia của tất cả các thành viên trong gia đình nên ngƣời học sẽ có một mơi trƣờng gần gũi và tạo khơng khí học tập tích cực hơn.
Với hình thức truyền dạy nghề mới này tại làng Hảo, nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống sẽ đƣợc phát triển ở nhiều nơi, thu hút đƣợc nhiều lao động dƣ thừa và lao động nhàn rỗi trong nông thôn, đem lại nhiều nguồn lợi cho nhà nƣớc và địa phƣơng từ những sản phẩm đồ chơi trung thu của làng.
Sau những năm đổi mới, việc đào tạo nghề tại làng Hảo vẫn đƣợc kết hợp giữa phƣơng thức mới và cũ, nghĩa là các nghệ nhân và thợ thủ công lành
nghề vừa truyền kinh nghiệm làm nghề cho con cháu trong gia đình, đồng thời vừa truyền nghề cho những cá nhân thực sự yêu nghề, muốn làm nghề để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Nhƣ anh Vũ Xuân Trƣờng (con trai của nghệ nhân Vũ Thị Thồn) có nói: “Từ nhỏ tơi đã đƣợc mẹ truyền lại nghề làm đồ chơi trung thu này, ngày ngày đƣợc tiếp xúc với các sản
phẩm, đƣợc chính tay mình làm ra những loại đồ chơi truyền thống này tơi
mới thấm thía đƣợc giá trị của nó. Tơi mong muốn thế hệ trẻ bây giờ và mai sau cũng hiểu đƣợc điều này, cũng sẽ yêu đồ chơi trung thu truyền thống và biết đƣợc những giá trị sâu sắc mà mỗi sản phẩm chứa đựng”.
Từ ngày đổi mới, thực tế đã cho thấy đối với làng Hảo thì nghề làm đồ chơi trung thu đã thấm sâu vào máu thịt của mỗi con ngƣời trong cộng đồng làng, cho nên rất khó mai một. Song nó có thể phát triển mạnh mẽ hay mai
kỳ. Từ năm 1989 với việc thực hiện cơ chế kinh tế mới, mà hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ, phát huy vai trò của mọi thành phần kinh tế, xóa bỏ cấm chợ ngăn sơng, tự do kinh doanh mua bán vật tƣ, cho phép th mƣớn nhân cơng lao động, đó chính là một trong những động lực thúc đẩy làng Hảo cũng nhƣ nhiều làng nghề khác phát triển. Do lƣợng hàng xuất đi hàng năm ngày càng tăng nên các thợ thủ công làm nghề phải làm sao để tăng năng suất, bên cạnh đó vẫn giữ đƣợc chất lƣợng của sản phẩm. Với quy trình làm nan, trƣớc đây nan đƣợc vót bằng tay, do chƣa có sự can thiệp của máy móc. Nhƣng sau thời kỳ đổi mới, với mong muốn tăng năng suất giảm giờ làm trong quy trình vót nan, các nghệ nhân làng Hảo đã đầu tƣ máy chẻ nan. Máy đƣợc nhập mua từ tỉnh Bắc Giang, ban đầu chỉ có cơ sở của cơ Vũ Thị Thồn nhập về, sau đó khoảng hai năm thì hầu nhƣ nhà nào làm nghề cũng cố gắng đầu tƣ cho cơ sở của mình máy chẻ nan. Sở dĩ nhìn thấy sự tiện lợi và hơn hết máy đáp ứng đƣợc nhu cầu của nghề trong thời kỳ CNH - HĐH hiện nay, cần sự nhanh gọn, và đảm bảo đƣợc hiệu quả của quá trình lao động.
Làng Hảo vẫn giữ đƣợc truyền thống và đang phát triển nhƣng chƣa có cơ hội để phát triển thật mạnh mẽ, vì các mặt hàng sản xuất khơng có thị
trƣờng ổn định trong khi khả năng đa dạng hóa, đổi mới hoặc cải tiến sản
phẩm hay công nghệ tƣơng đối chậm. Vì một lẽ đồ chơi trung thu truyền
thống vẫn chỉ là đầu lân, đầu sƣ tƣ, trống, đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi,... trong khi đồ chơi ngoại nhập, nhất là đồ chơi của Trung Quốc ngày càng nhập vào nƣớc ta nhiều hơn. Với mẫu mã đẹp và hiện đại hơn đồ chơi truyền thống. Cho đến vài năm trở lại đây, khi nhận thức của ngƣời dân ngày càng cao, những ngƣời thợ thủ công của làng đã đến với nghề khơng chỉ vì lo miếng cơm manh áo, coi nghề là một công cụ mƣu sinh. Mà ngƣời dân ở nơi đây đã thấy đƣợc tầm quan trọng của đồ chơi trung thu truyền thống, khơng chỉ vì mặt hàng này an tồn và có ý nghĩa thiết thực hơn đồ chơi ngoại nhập.
Hơn thế nữa những ngƣời thợ thủ công của làng đã một phần nào làm cho cả cộng đồng dân cƣ làng nhận thức đƣợc làm nghề cũng là duy trì nghiệp của cha ơng để lại, bên cạnh đó là một hình thức để bảo tồn và gìn giữ bản sắc, nét độc đáo của văn hóa dân tộc Việt Nam. Tết Trung thu không chỉ riêng Việt Nam có nhƣng chỉ ở đất nƣớc ta, đồ chơi trung thu mới có đƣợc bản sắc và ý nghĩa riêng biệt. Với sự phát triển nhanh chóng của đất nƣớc trên mọi mặt thì khơng tránh khỏi sự bão hòa, những nét đẹp của truyền thống thƣờng bị lãng quên để những cái mới của toàn cầu du nhập. Biết rằng đấy là một mặt của sự
phát triển nhƣng cái cốt lõi là dƣới tác động của q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, nghề làm đồ chơi trung thu làng Hảo vẫn đang duy trì và tiếp tục kế thừa đƣợc nhiều yếu tố truyền thống.