2.2. Tri thức về nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống
2.2.1. Kinh nghiệm truyền dạy nghề
Đặc điểm nổi bật của làng nghề đồ chơi trung thu truyền thống làng Hảo là đều sử dụng lao động thủ công. Ngƣời thợ thủ công tự định đoạt lấy mọi công việc (sản xuất, chế biến, sửa chữa, phục vụ, cung ứng nguyên vật
liệu và tiêu thụ sản phẩm,...), họ trực tiếp làm một hoặc nhiều công đoạn tạo ra sản phẩm tùy vào khả năng. Trong các làng nghề truyền thống thì vai trò của nghệ nhân rất quan trọng, họ đƣợc coi là nịng cốt của q trình sản xuất và sáng tạo ra sản phẩm. Bên cạnh đó chính các nghệ nhân là những ngƣời dạy nghề, truyền nghề trực tiếp cho các thành viên trong gia đình hoặc dịng họ. Ở làng Hảo cũng vậy, việc truyền dạy nghề đƣợc thực hiện theo phƣơng
thức truyền nghề từ đời này sang đời khác.
Theo phƣơng thức này, ngƣời thợ vừa học vừa làm, họ sẽ đƣợc các nghệ nhân hoặc những ngƣời thợ khác có kỹ thuật cao kèm cặp, học cho đến khi thành nghề, có thể tự bản thân mình tạo ra sản phẩm. Ở các làng nghề
khác thì nghề thƣờng đƣợc bảo tồn trong từng gia đình, ít đƣợc phổ biến ra
ngồi, thậm chí có nghề có bí quyết riêng khơng đƣợc truyền cho con gái. Vậy nên thƣờng các nghề chỉ đƣợc lƣu truyền trong phạm vi từng làng nghề,
hiếm có những làng nghề sản xuất cùng một loại mặt hàng lại có kỹ thuật sản xuất giống nhau. Nhƣng ở làng Hảo thì mọi tầng lớp, mọi giới tính đều có thể học nghề, miễn là ngƣời đó có niềm u thích, đam mê, đủ trình độ và có lịng yêu nghề. Mặc dù chủ yếu vẫn là các thành viên trong gia đình truyền nghề cho
nhau. Chẳng cần sách vở, chẳng cần lý thuyết mà từ đời ông truyền cho đời cha, từ đời cha truyền tới các thế hệ con cháu. Thời gian học nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống không cố định, vì mỗi ngƣời thƣờng chỉ làm một hoặc
hai sản phẩm, có thợ chỉ làm một cơng đoạn duy nhất tùy vào khả năng của
mình. Nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống khơng q phức tạp, vừa địi
hỏi kỹ thuật vừa đòi hỏi kỹ năng tinh xảo nhƣ các nghề chạm khắc gỗ, điêu khắc đá mỹ nghệ,... nên thời gian học trung bình có thể là ba tháng đến một năm, trong thời gian học ngƣời thợ có thể vừa học vừa làm đến khi thuần thục mới thôi.
Với phƣơng thức truyền nghề này tại làng Hảo, có ƣu điểm là sẽ giữ đƣợc bí quyết nghề trong làng, đào tạo đƣợc những thợ giỏi nhất định, mọi tầng lớp có thể học nghề ngay nếu muốn. Nghề đƣợc phát triển một cách rộng rãi nhanh chóng trong phạm vi gia đình và trong làng. Nhƣng hạn chế của phƣơng thức này là không đƣợc phổ biến mạnh mẽ nên không đào tạo đƣợc một đội ngũ thợ lành nghề đơng đảo, những kỹ thuật và bí quyết khơng đƣợc phổ biến rộng rãi cho các địa phƣơng khác, không tạo đƣợc sự phát triển mạnh mẽ
của làng nghề. Vậy khi cần phát triển nghề trên phạm vi rộng lại gặp khó khăn, đồng thời ngƣời thợ chỉ nắm đƣợc kỹ thuật của cơng đoạn hoặc q trình tạo ra sản phẩm mình đƣợc học nhƣng lại thiếu kỹ năng về sản xuất kinh doanh và hiểu biết về pháp luật, thị trƣờng,...