Sự hình thành và phát triển của nghề làm đồ chơi trung thu ở

Một phần của tài liệu Nghề làm đồ chơi Trung Thu ở làng Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) (Trang 41 - 44)

1.2. Tổng quan về làng Hảo

1.2.3. Sự hình thành và phát triển của nghề làm đồ chơi trung thu ở

làng Hảo

1.2.3.1. Sự hình thành

Làng Hảo đƣợc biết đến là một trong những làng có nghề làm đồ chơi

trung thu truyền thống lâu đời ở tỉnh Hƣng Yên. Theo lời truyền khẩu của nhân dân địa phƣơng và các bậc cao niên trong làng, nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống đã có từ rất lâu, khơng thể biết chính xác là có từ bao giờ.

Theo lời kể của cơ Vũ Thị Thồn - nghệ nhân một trong những cơ sở

sản xuất đồ chơi trung thu truyền thống lớn nhất làng Hảo về lịch sử làng nghề cũng nhƣ ông tổ của làng nghề: “Tôi không nhớ rõ làng nghề có từ năm bao nhiêu, chỉ biết rằng nó có từ thời Pháp thuộc và ông tổ của làng

nghề là cụ Tƣ Chử - một ngƣời con của làng. Cụ có tài thuộc da, bƣng trống rất cừ. Trong một lần tham gia hội thi do ngƣời Pháp tổ chức, cụ đạt giải cao nhất và đƣợc xây tặng một căn nhà đến nay vẫn còn giữ đƣợc [PL, A.5, A.6,

tr.102]. Tiếng lành đồn xa, nhiều ngƣời đã tìm đến nhà cụ xin học nghề và từ

đó làng nghề thuộc da, bƣng trống ra đời. Đến sau này thì mới thêm các đồ chơi trung thu khác, làng Hảo mới đƣợc gọi là làng nghề đồ chơi trung thu truyền thống. Thời đó ngƣời dân làng Hảo khơng chỉ làm trống đồ chơi mà

còn làm các đồ chơi trung thu khác nhƣ mặt nạ giấy bồi, đầu lân, đầu sƣ tử.

Nghề làm đồ chơi trung thu đã giúp nhiều ngƣời dân trong làng thốt nghèo, ni đƣợc con ăn học”.

1.2.3.2. Các giai đoạn phát triển

Qua quá trình khảo sát thực địa, phỏng vấn các nghệ nhân cũng nhƣ các bậc cao niên trong làng thì sự phát triển của nghề làm đồ chơi trung thu ở làng

Hảo trải qua 3 giai đoạn phát triển: Từ năm 1941 đến 1975, từ năm 1976 đến 1985 và giai đoạn từ năm 1986 đến nay.

Giai đoạn thứ nhất từ thời Pháp thuộc (khoảng năm 1941 đến năm

1975), xuất phát từ ông tổ nghề là cụ Tƣ Chử có tài làm thuộc da, bƣng trống.

Nhiều ngƣời nghe danh đã đến xin cụ học nghề và đƣợc cụ truyền nghề cho, từ đó mà cả làng Hảo đã chuyên làm thuộc da, bƣng trống. Càng ngày nghề

càng phát triển rộng rãi hơn, nhiều ngƣời dân trong làng Hảo đã xem nghề nhƣ một phƣơng thức mƣu sinh trong thời gian nông nhàn. Từ cụ Tƣ Chử mà sau đó nghề đã đƣợc phát triển theo hình thức truyền miệng, nhỏ nhất là trong

phạm vi gia đình, sau đó là đến cả cộng đồng làng xóm. Vì từ thời xa xƣa, văn

hóa ngƣời Việt là thuần nơng, một nhà làm thì cả làng làm, cùng nhau truyền tay những kinh nghiệm mình có đƣợc để cả cộng đồng đƣợc phát triển.

Sau một thời gian dài làng Hảo làm nghề thuộc da, bƣng trống với những sản phẩm trống đồ chơi nhƣ trống cặp, trống cơm, trống cái, trống Ngũ Lôi, trống Đế, v.v... và nghề thuộc da từ da trâu thì cho đến năm 1976, những ngƣời thợ làm trống đã làm thêm các mặt hàng đồ chơi khác đó là: mặt nạ giấy bồi, đầu lân và đầu sƣ tử.

Lúc đầu làm mặt nạ giấy bồi, thợ thủ công làng Hảo chỉ làm một số sản

phẩm nhƣ mặt nạ Ông Địa, mặt nạ Tễu, mặt nạ hình các con vật quen thuộc

nhƣ con khỉ, trâu, hổ, lợn.

Cho đến năm 1986 đến nay làng Hảo đã làm đến 20 loại các sản phẩm mặt nạ giấy bồi. Ngồi các nhân vật có từ trƣớc, làng đã sản xuất thêm các mặt nạ giấy bồi về các nhân vật hoạt hình nhƣ Tơn Ngộ Khơng, Trƣ Bát Giới, Đƣờng Tăng, Thỏ Ngọc, Chí Phèo, Thị Nở, v.v... để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Bên cạnh đó làng nghề Ơng Hảo cịn sản xuất thêm đèn ông

sao, mặc dù mặt hàng này ra đời tại làng Hảo sau cùng nhƣng cũng làm cho

Tiểu kết chƣơng 1

Làng nghề, nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa làng hay văn hóa làng nghề ln là những vấn đề nổi bật, dành đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Việc nghiên cứu văn hóa nghề và nghiên cứu về nghề có sự khác biệt. Văn hóa nghề gồm các yếu tố cơ bản là văn hóa tổ chức nghề, tri thức trong sản xuất, giá trị văn hóa của sản phẩm và ảnh hƣởng của nghề đối với văn hóa làng. Làng nghề đồ chơi trung thu Ơng Hảo ở xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên là một trong số rất ít làng nghề còn giữ đƣợc lửa nghề với nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống. Bên cạnh đó làng Hảo cịn chứa đựng tất cả những nét văn hóa của làng quê Việt Nam nhƣ đình, chùa, cổng làng, chợ q, tín ngƣỡng thờ Thành hồng làng,... Trong q trình phát triển và xây dựng làng Hảo cũng nhƣ nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống của làng, dù trải qua nhiều thăng trầm và bị chi phối bởi nhiều yếu tố về kinh tế, chính trị nhƣng ngƣời dân làng Hảo vẫn ln giữ gìn và ln cố gắng nỗ lực để làng nghề đƣợc phát triển. Các mặt hàng đƣợc sản xuất không ngừng nhờ sự kiên trì và sáng tạo của những ngƣời thợ thủ cơng trong làng. Nhờ đó mà nghề làm đồ chơi trung thu đã thịnh hành và gắn liền với sự phát triển của làng. Từ những điều kiện đặc trƣng nhƣ vậy, làng làm đồ chơi trung thu Ông Hảo đã và đang trở thành làng nghề truyền thống lƣu giữ và phát huy đƣợc bản sắc của văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với nhiều sự giao thoa văn hóa nhƣ hiện nay.

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG DIỆN VĂN HÓA CỦA NGHỀ

LÀM ĐỒ CHƠI TRUNG THU TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG HẢO

Một phần của tài liệu Nghề làm đồ chơi Trung Thu ở làng Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)