Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ở tỉnh BoLy Khăm Xay

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bo ly khăm xay nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 33 - 46)

bảo được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững. Hiện tại tỉnh đang phải đối mặt với tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, đào tạo mất cân đối, giữa đào tạo và yêu cầu thực tế “vênh” nhau rất cao, điều này gây lãng phí xã hội rất lớn. Do vậy, trong thời gian tới cần phải đặc biệt quan tâm tới cơ cấu nguồn nhân lực, phải xây dựng cả cơ cấu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi tác, cơ cấu khu vực hợp lý để giải quyết tình trạng mất cân đối như hiện nay.

Trong định hướng phát triển các ngành kinh tế giai đoạn 2011-2015 mà Đảng bộ lần thứ V tỉnh Bo Ly Khăm Xay xác định là: phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh và hiện đại. Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp theo hướng giảm mạnh tỷ lệ công nghiệp khai thác, tăng tỷ lệ công nghiệp chế tạo, chế biến, chế tác sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Phát triển nền nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững. Phát triển sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Phát triển dịch vụ theo hướng hiệu quả và có năng lực cạnh tranh quốc tế để cung cấp nguồn đầu vào có giá trị gia tăng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số… Xuất phát từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội này, trong thời gian tới cần phải tập trung thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực cho phù hợp, cần phải thay đổi cả cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu đào tạo và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành, nội bộ khu vực.

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ở tỉnh Bo LyKhăm Xay Khăm Xay

Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội bị tác động bởi nhiều yếu tố, cả chủ quan lẫn khách quan, có thể đề cập đến những nhân tố sau:

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển của xã hội. Muốn kinh tế - xã hội phát triển, nhất thiết phải có nguồn nhân lực chất lượng cao. Giáo dục - đào tạo là nhân tố tác động trực tiếp và quan trọng nhất đến nguồn nhân lực. Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, ở những nước có những bước tiến nhảy vọt về kinh tế, chuyển từ nước đang phát triển sang phát triển, họ đã đầu tư rất nhiều cho giáo dục. Giáo dục góp phần tạo lập cơ cấu lao động xã hội đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp là chính sang cơng nghiệp - dịch vụ là chính. Giáo dục - đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhằm phát huy năng lực nội sinh, rút ngắn thời gian cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

Giáo dục - đào tạo góp phần bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao. Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phần phát triển khoa học - cơng nghệ là yếu tố quyết định của kinh tế tri thức.

Xuất phát từ vai trò của giáo dục trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung, từ Đại hội của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VII (2001) đến nay luôn khẳng định giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là điều kiện phấn đấu để đến năm 2020 nước Lào nói chung cũng như tỉnh Bo Ly Khăm Xay nói riêng cơ bản trở thành đất nước thốt khỏi nước nghèo nàn kém phát triển.

Một trong những giá trị truyền thống của bộ tộc Lào, truyền thống hiếu học luôn được đề cao bởi người Lào nhận thức rất rõ vai trò của giáo dục - đào tạo mà sản phẩm của nó là những con người có tri thức, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao.

Do đó cần phải tiếp tục xây dựng xã hội học tập, trong đó con người sẽ được học tập thường xuyên, liên tục và suốt đời để thích ứng với sự chuyển dịch nghề nghiệp, sự tiến bộ của khoa học - cơng nghệ và thích nghi với thế giới phát triển ngày càng đa dạng, phong phú, luôn biến đổi và ràng buộc lẫn nhau.

- Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Lào

Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Lào là nhân tố tác động trực tiếp tới chất lượng và số lượng nguồn nhân lực. Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua việc đề ra cương lĩnh, chiến lược, định hướng về cơ chế, chính sách. Nhà nước cụ thể hố chủ trương, đường lối của Đảng bằng chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối đó. Bo Ly Khăm Xay một trong những tỉnh đã thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và muốn phát triển nguồn nhân lực, Nhà nước sẽ đưa ra các chính sách tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát triển như chính sách dân số, kế hoạch hố gia đình, chính sách y tế, chăm sóc sức khoẻ... Chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Lào bao gồm các vấn đề sau:

+ Sự thống nhất quan điểm và nhận thức.

Sự thống nhất quan điểm và nhận thức về phát triển nguồn nhân lực tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực. Thống nhất quan điểm về nguồn nhân lực là cơ sở, là nền tảng cho nguồn nhân lực phát triển.

+ Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

Chiến lược đóng vai trị quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực. Nếu chúng ta có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng đắn sẽ giúp cho nguồn nhân lực phát triển một cách bền vững, có khả năng cạnh tranh cao và có khả năng thích ứng tốt với mơi trường phát triển kinh tế - xã hội mới. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến từng cá thể trong xã hội mà còn ảnh hưởng đến tổng thể nền kinh tế - xã hội của đất nước.

+ Chính sách phát triển.

Chính sách phát triển nguồn nhân lực là nhân tố tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực, nếu Nhà nước có chính sách đúng đắn sẽ kích thích, thúc đẩy nguồn nhân lực phát triển. Chính sách phát triển nguồn nhân lực nó tác động đến số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực.

Trong thời gian vừa qua, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Lào đã có rất nhiều chính sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách y tế, chăm sóc sức khoẻ của người dân, chính sách thu hút và đãi ngộ nhân tài, chính sách đối với đồng bào dân tộc, đồng bào vùng sâu, vùng xa... Những chính sách này đã có những tác động tích cực làm cho chất lượng nguồn nhân lực của Lào ngày được nâng lên. Đây là những điều kiện rất tốt để Lào có thể hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế, phát triển nền kinh tế tri thức và đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Trình độ phát triển nền kinh tế

Trình độ phát triển nền kinh tế và nguồn nhân lực có mối quan hệ với nhau, nó vừa là tiền đề, vừa tạo điệu kiện cho nhau để phát triển. Khi trình độ phát triển kinh tế ở mức cao nó sẽ tạo điều kiện cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Kinh tế phát triển sẽ kéo theo xã hội phát triển, thu nhập của người lao động nâng lên, điều kiện chăm sóc sức khoẻ, điều kiện học hành của người lao động được nâng lên. Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những người có sức lao động chất lượng cao tìm kiếm và chuyển đổi sang chỗ làm việc thích hợp hơn về các phương diện cả vật chất và tinh thần của bản thân người lao động. Đồng thời, người lao động có cơ hội để thăng tiến và thụ hưởng thu nhập cao. Đến lượt nó, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên sẽ tác động trở lại làm phát triển kinh tế. Kinh tế phát triển, đòi hỏi đầu tư phát triển, trang thiết bị hiện đại được tăng cường, khi trang thiết bị hiện đại

được tăng cường địi hỏi phải có nguồn lao động có đủ trình độ chun mơn để nắm bắt, sử dụng các trang thiết bị đó. Q trình tác động hai chiều đó sẽ làm cho chất lượng nguồn nhân lực thay đổi.

Do đó có thể nói, trình độ phát triển kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực. Thực tế phát triển cho thấy, một quốc gia có trình độ phát triển kinh tế cao thì nguồn nhân lực có chất lượng cao, và một quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao thì trình độ phát triển kinh tế cũng ở mức cao.

Trong giai đoạn 2006-2010, mặc dù nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, song nước Lào đã vượt qua khó khăn thách thức, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, nước Lào cịn chưa khỏi tình trạng kém phát triển nói chung và tỉnh Bo Ly Khăm Xay nói riêng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đã đạt 9,57 %/năm; và tính theo các cơng trình sâu: có 11 cơng trình; 111 chương trình của Trung ương chuyển sang tỉnh Bo Ly Khăm Xay là 12 cơng trình, 77 chương trình và 287 chương trình của địa phương tỉnh. Trong 5 năm thực hiện kế hoạch (2006-2010) nền kinh tế phát triển tương đối thuận lợi, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao và đã đạt được 1,992,99 tỷ kíp, tốc độ vươn lên 9,57 %; trong đó có nơng nghiệp, lâm nghiệp 34,55%; công nghiệp 29,19% và dịch vụ 36,26%; thu nhập bình quân đầu người đạt được 1.070 USD, bằng 8,56 triệu kíp/người/năm. Tốc độ tăng trưởng dân số (Đã vượt qua chịu sự tác động của suy thoái kinh tế tồn cầu và những khó khăn nội tại của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế có phần giảm (năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 đạt 6,5%) [34, tr.45, 49]. Quy mô và thực lực của nền kinh tế tăng lên khơng ngừng. GDP tính theo giá so sánh năm 2010 cao gấp 2 lần so với năm 2005. GDP theo giá thực tế tính bằng tiền kíp của Lào ước đạt khoảng 197,922,063,638 tỉ kíp

(24,740,258,) USD, gấp 3,4 lần năm 2000. GDP theo giá thực tế tính theo đầu người quy ra USD năm 2010 đạt 1.070 USD.

Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, đảm bảo an ninh lương thực và tạo nguồn hàng xuất khẩu. Giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp - lâm nghiệp đạt 3,92%/năm. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ đạt 19,22%/ năm, ngành công nghiệp tăng 23,53%/năm [54, tr.7-8].

Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của tỉnh

Bo Ly Khăm Xay giai đoạn 2006-2010

TT Tên chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 (sơ bộ)2010

BQ2006/ 2006/ 2010 1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) % 7,5 7,79 8 9,57 9,75 11,73 2 GDP giá so sánh Nghìn tỷ kíp 79,692 102,017 1 59,505 1 58,752 1 97,922 3 GDP bình quân

đầu người USD 600 750 815 971 1.070 Cơ cấu kinh tế

4 -Nông nghiệp,lâm nghiệp % 34 29,3 32,82 34,55 38,755 -Công nghiệp và 5 -Công nghiệp và

Xây dựng % 27 25,53 27,71 29,19 23,53 6 - Dịch vụ % 39 33,86 34,39 36,26 39,22

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Nhờ thành tựu tăng trưởng kinh tế ấn tượng nên tỉnh Bo Ly Khăm Xay có điều kiện phát triển con người nói chung và nguồn nhân lực nói riêng. Đến nay các mục tiêu Đảng và Nhà nước đề ra đều đạt và vượt các cam kết với cộng đồng quốc tế, nhất là trong lĩnh vực xố đói, giảm nghèo và phát triển con người.

- Truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán

Văn hoá là hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi, đó là yếu tố tinh thần trong chất lượng nguồn nhân

lực, là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Văn hố được hình thành trong những điều kiện nhất định về vật chất, môi trường sống, các quan điểm sống, kinh nghiệm, lịch sử phát triển và sự tác động qua lại của mối quan hệ xã hội.

Con người bị ảnh hưởng bởi nền văn hoá mà họ đang sống. Một người sinh ra và lớn lên trong gia đình sẽ được dạy về những điểm chung của gia đình như các giá trị, niềm tin và những hành vi mong đợi. Một xã hội có nền văn hố riêng của nó. Một nền văn hố lành mạnh làm cho mỗi cá nhân trong xã hội nhận thức tốt hơn và tạo điều kiện cho cá nhân đó phát triển về thể chất, tinh thần, trí lực và ngược lại.

Phong cách và lối sống cũng là nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực. Xã hội là bức tranh muôn màu do các cá thể với các phong cách và lối sống khác nhau tạo nên. Nhìn chung ở bất cứ đâu, ở bất cứ thời điểm nào cũng đều tồn tại những phong cách và lối sống tiêu biểu cho nơi đó hay thời điểm đó. Phong cách và lối sống tạo nên đặc điểm của nguồn nhân lực, nó cũng là tiêu chí tạo nên sự khác biệt nguồn nhân lực giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, thậm chí ở địa phương hay ngành nghề.

Tâm lý bộ tộc cũng là nhân tố hưởng đến nguồn nhân lực. Bộ tộc nói chung và nguồn nhân lực nói riêng ln có tâm lý, có tình cảm q hương, tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí ngoan cường, tính hiếu học, lịng nhân nghĩa vị tha... Những nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ và hành động của người lao động.

- Trình độ phát triển y tế

Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực. Một quốc gia có trình độ phát triển y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cao thì sẽ tạo điều kiện hỗ trợ sức khoẻ người lao động. Nếu người lao động có sức khoẻ tốt sẽ là điều kiện tốt để nâng cao trí lực và tinh thần của người lao động. Thực tế cho thấy, ở các quốc gia có trình độ y tế và các dịch vụ chăm

sóc sức khoẻ cao thường có chất lượng nguồn nhân lực rất cao như Mỹ, Singapore, Nhật Bản, Anh... Xuất phát từ nhận thức như vậy, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước Lào đặc biệt quan tâm đến vấn đề y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người dân thơng qua các chính sách y tế, chăm sóc sức khoẻ. Đại hội Đảng tồn quốc lần thức VIII của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã khẳng định:

Xây dựng hệ thống chính sách đảm bảo cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, tạo điều kiện cho mọi người dân, kể cả người nghèo được đáp ứng nhu cầu về giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, văn hố - thông tin, thể dục, thể thao, tạo việc làm... Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh mẽ hệ thống bảo hiểm y tế, tiến tới y tế toàn dân. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, tạo cơ hội cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ. Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con người Lào, tăng

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh bo ly khăm xay nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w