Phương pháp thay thế ổ bi, bạc đỡ động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 102 - 105)

C ó thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử theo thứ tự khác là (2 7), (8-13) và (14 19), (20 1) Như vậy ta có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử ở các pha theo thứ tự sau

2. Phương pháp thay thế ổ bi, bạc đỡ động cơ

Ổ bạc, ổ bi và hai nắp có nhiệm vụ định vị cho rơto và stato được đồng tâm để khi quay không bị chạm vào nhau, đồng thời để giảm ma sát giữa bộ phận chuyển động với bộ phận cố định. Ổ bạc hay ổ bi được gọi là tốt nếu khi lắc đầu trục khơng có hiện tượng rơ ngang. Khi ổ bạc hay ổ bi bị mịn thì khi quay động cơ sẽ có tiếng gõ kèm theo hiện tượng rung, lắc, trường hợp nặng có thể bị sát cốt hoặc không thể kéo được tải. Nếu kiểm tra bằng căn lá sẽ thấy khe hở roto và stato không đều nhau. Trong khi chế tạo, lắp ráp người ta rất chú trọng giữ cho khe hở được đồng đều về mọi phía.

Các loại vịng bi SKF có lắp sẵn hai nắp che thép (-2Z) hoặc hai phớt cao su (-2RSH

hoặc -2RS1) đều đã được tra sẵn mỡ bôi trơn với chủng lọai và lượng mỡ phù hợp đảm bảo

cho các lọai vòng bi này họat động đến hết tuổi thọ tính tóan của vịng bi. Chính vì vậy, chúng ta khơng nên cạy phớt hoặc nắp che ra để tra thêm mỡ vào, điều này khơng làm cho vịng bi làm việc tốt hơn mà có khả năng làm hỏng vịng bi vì khi tháo lắp phớt họat nắp che có thể làm chúng bị hỏng, lượng mỡ tra vào quá mức cần thiết sẽ làm cho vịng bi họat động nóng hơn, loại mỡ tra thêm vào có thể khơng tương thích với loại mỡ đã được nhà sản xuất tra vào sẵn. Tuy nhiên trong một số trường hợp như các ứng dụng có trục lắp đứng hoặc vịng ngồi quay thì vịng bi cần có một chế độ bơi trơn đặc biệt.

103

Vịng bi sắp hỏng thường có các dấu hiệu sau :

- Nhiệt độ cụm ổ đỡ vòng bi tăng cao bấtthường

- Tạo độ ồn, tiếng rít bấtthường.

- Độ rung động tăng cao bất thường ...

Một số những lưu ý khi kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế vịng bi:

1. Kiểm tra tình trạng làm việc của ổ lăn

bằng nghe:

Dùng thanh gỗ (tuôcnovit) hoặc một vật cứng để nghe. Nếu âm thanh nghe không được êm, khơng đều, có tiếng kêu bất thường thì

vịng bi đang bị hỏng hoặc có chế độ khôngtốt.

2. Kiểm tra bằng cảm giác: dùng tay sờ

vào vỏ lắp. Nếu thấy nóng bất thường thì vịng

bi bị thiếu bôi trơn hoặc bôi trơn quá nhiều, bị vỡ con lăn, do quá bẩn hoặc lắp quá chăt. Phải khắc phục bôi trơn hoặc căn chỉnh lại. Nếu vỡ

con lăn phải thaythế.

3. Tiến hành vệ sinh trước khi tháo để bụi

bẩn không xâm nhập vào vịng bi khi nó bị tháo. Khi tháo không dùng lưc quá mạnh làm

hỏng joăng, vịngđệm.

4. Lấy một ít chất bơi trơn ra và kiểm tra

104

5. Khi vỏ máy đã được tháo ra mà cơng

việc chưa kết thúc thì phải bọc thiết bị vào túi kín để bụi bẩn không xâm nhập vào vịng bi

(khơng dùng túi bọc bằng vải bông).

6. Dùng bàn chải và dầu rửa để rửa sạch

vịng bi rồi lau khơ bằng vải (khơng có sợi

bơng) hoặc khí nén. Khơng rửa các vịng bi bơi

trơn vĩnhcửu.

7. Phải sử dụng đúng phương pháp và

dụng cụ để tháo vịng bi. Vịng bi nào khơng bị hỏng thì khơng tháo ra. Trước khi tháo phải đánh dấu vị trí của nó (chiều nào ở phía trong,

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)