Nếu theo kinh nghiệm: CLV = 65  F

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 84 - 86)

I pha đm là dòng điện định mức của động cơ

84 Nếu theo kinh nghiệm: CLV = 65  F

- Nếu theo kinh nghiệm: CLV = 65 F

Ckđ =(23)CLV = (130195)F

Hai tụ này là tụ dầu có Uc  380V.

- Theo cơng thức ta chọn sơđồ:

+ Với hình 1.24a : CLV  Ipha  4800 4.2  92μ2 UL 220 Ckđ =(23)CLV = (184276)F + Với hình 1.24b: CLV  Ipha  1600 4.2  31μ1 UL 220 Ckđ =(23)CLV = (6293)F

85

Bài 2. VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ 1. Khái niệm chung về dâyquấn

1.1. Nhiệmvụ

Dây quấn của máy điện quay được bố trí ở hai bên khe hở trên lõi thép của phần tĩnh hoặc của phần quay. Nó là bộ phận chính để thực hiện sự biến đổi năng lượng cơ điện trong máy. Một cách tổng quát có thể chia dây quấn máy điện quay ra làm hai loại : dây quấn phần cảm (dây quấn kích từ ); dây quấn phần ứng.

Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh ra từ trường ở khe hở lúc không tải. Từ trường này trong các máy điện quay thường có cực tính thay đổi (hinh 2.1 và 2.2), nghĩa là bố trí cực N và S xen kẻ nhau.

Hình 2.1.Dây quấn kích từ quấn tập trung

Hình 2.2. Dây quấn kích từ quấn rải

Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng được một sức điện động nhất định khi có chuyển động tương đối trong từ trường khe hở và tạo ra stđ cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ điện. Rõ ràng rằng nếu từ trường khe hở có cực tính thay đổi thì sức điện động cảm ứng là sức điện động xoay chiều.

1.2. Yêu cầu của dây quấn

- Đối với dây kích từ thì tạo ra từ trường hình sin ở khe hở, cịn dây quấn phần ứng đảm

86

- Kết cấu dây quấn phải đơngiản

- Ít tốn nguyên vậtliệu.

- Bề về cơ, điện, nhiệt, hóa. - Lắp ráp và sửa chữa dễ dàng.

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành sửa chữa máy điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)