L lđ = 0,68 (tính theo bề dày choán chỗ)
a. Lõi sắt: là phần dẫn từ.
Lõi sắt được làm bằng những lá thép kĩ thuật điện dày 0,35 ÷ 0,5 mm, bề mặt có phủ sơn cách điện để chống tổn hao do dịng điện xốy.
Khi đường kính máy nhỏ, các lá thép được dập theo hình trịn như ở hình 1.1a. Khi đường kính ngồi lõi thép lớn (trên 990 mm) các lá thép được dập thành hình rẻ quạt (hình
1.1b).
Các lá thép ghép lại với nhau rồi ép chặt tạo thành hình trụ rỗng, bên trong hình thành các rãnh để đặt dây quấn như ở hình 1.1c.
Nếu lõi thép dài quá thì các lá thép được ghép thành từng thếp dày 6 ÷ 8 cm, các thếp đặt cách nhau 1 cm để tạo đường thơng gió hướng tâm.
a) b) c)
Hình 1-1. Lõi thép stato máy điện khơng đồng bộ
a) Hình vành khăn; b) Hình rẻ quạt; c) Mạch từ stato
b. Dây quấn
Là phần dẫn điện, được làm bằng dây đồng có bọc cách điện. Các bối dây được đặt vào rãnh của lõi thép stato (hình 1.2b) và được nối với nhau theo một quy luật nhất định. Ngồi
60
Hình 1-2. Dây quấn stato
2.2. Phần động (roto)
Phần quay gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép
Lõi sắt rôto được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, dập như hình 1.3a.
Các lá thép sau khi ghép lại thành khối hình trụ mặt ngồi hình thành các rãnh để đặt dây quấn rơto, ở giữa có lỗ để ghép trục.
Trên thực tế, tổn hao sắt ở lõi thép rôto khi máy làm việc là rất nhỏ nên không cần dùng thép kĩ thuật điện. Nhưng để lợi dụng phần thép kĩ thuật điện sau khi dập lõi sắt stato, người
ta dùng để ép lõi thép rơ to ln (hình 1-3b).
a) b)
Hình 1-3. Lá thép rơto của máy điện không đồng bộ
b. Dây quấn
Dây quấn rôto của máy điện không đồng bộ chia thành hai loại: loại rôto kiểu dây quấn và loại rôto kiểu lồng sóc.
* Loại rơto kiểu dây quấn: Dây quấn được đặt trong rãnh của lõi thép rôto. Thông qua
chổi than có thể ghép thêm điện trở phụ hay đưa sức điện động phụ vào mạch rôto để cải thiện
đặc tính mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện cos. Khi làm việc bình thường dây quấn
rơto được nối ngắnmạch.
b) a) a)
61
Hình 1-4. Rơto dây quấn
* Loại rơto kiểu lồng sóc (roto ngắnmạch):
Trong mỗi rãnh của lõi thép rôto đặtvào thanh dẫn bằng đồng hoặc bằng nhôm, hai đầu
dài ra khỏi lõi thép. Các thanh dẫn được nối tắt lại với nhau ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch cũng bằng đồng hoặc nhôm tạo thành một cái lồng (quen gọi là lồng sóc) như ở hình 1-
5a.
Để cải thiện tính năng mở máy, trong các máy có cơng suất tương đối lớn rãnh rôto
thường làm rãnh sâu hoặc lồng sóc kép (2 rãnh lồng sóc). Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh rơto
thường làm chéo đi một góc so với tâm trục để cải thiện dạng sóng sức điện động (hình 1-5b).
2.3 Vỏ máy
b)
Hình 1-5. Dây quấn rơto lồng sóc (a) và rơto lồng sóc rãnh chéo (b)
Vỏ máy gồm có thân và nắp, thường làm bằng gang
62
2 3