I pha đm là dòng điện định mức của động cơ
b. Tổ bối dây kiểu đồng khuôn
Kiểu này được sử dụng nhiều trong động cơ điện xoay chiều 3 pha cơng suất lớn, đơi khi có sử dụng trong quạt trần và quạt bàn. Nó có đặc điểm, độ rộng của các bối dây trong tổ
đều bằng nhau, chúng được quấn bằng cùng một loại khn nên gọi là đồng khn (hình 2.6).
Hình 2.6- Tổ bối dây đồng khn
Tóm lại, phần điện của động cơ điện xoay chiều nói chung gồm những cuộn dây lớn
(cuộn dây pha, cuộn dây làm việc, cuộn dây khởi động, cuộn dây số…) đặt trong các rãnh lõi thép stato (hoặc roto) mỗi cuộn dây lại có nhiều tổ bối dây(cuộn dây nhỏ), mỗi tổ bối dây lại có nhiều bối dây (bin dây), mỗi bối dây lại có nhiều vịng dây.
2.3. Cựctừ
Được hình thành bởi 1 bối dây hay nhóm bối dây và được đấu dây sao cho khi có dịng điện đi qua sẽ tạo được các từ cực N, S xen kẽ kế tiếp trong cùng một cuộn pha. Số lượng cực từ luôn là số chẵn.
Khoảng cách từ tâm cực từ này đến tâm cực từ kia gọi là bước cực từ bằng 180ođiện.
Tuy nhiên trong thực hành được tính theo đơn vị rãnh và xác định bằng công thức:
=Z /2p (rãnh)
Z : Số rãnh stato 2p: Số cực từ
2.4. Bước quấn dây y
Là khoảng cách tính bằng số rãnh giữa cạnh này của cuộn dây đến cạnh kia của cuộn
dây (hình 2.7).
y= : Bước đủ
y > : Bước dài y < : Bướcngắn
Đa số trong các động cơ, người ta sử dụng dây quấn bước đủ và bước ngắn vì dây quấn bước dài gây lãng phí vật liệu.
y
89
2.5. Số rãnh phân bố cho mỗi pha dưới mỗi cựctừ
q =
m
Với: m: là số pha của bộ dây quấn, m = 3;
q: tính bằng rãnh/ pha/ cực;
2.6. Góc lệch điện giữa 2 rãnh kề nhau
đ = 180 =
p.360 Z
đ tính bằng độ điện (0điện)
2.7. Khoảng cách giữa đầu đầu và đầu cuối các pha
A B C X Y Z = X Y Z = 120 (tính bằng rãnh) d lớp. dưới.