C ó thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử theo thứ tự khác là (2 7), (8-13) và (14 19), (20 1) Như vậy ta có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử ở các pha theo thứ tự sau
a. Số rãnh dây quấn chính bằng số rãnh dây quấn phụ
Đây chính là loại động cơ dùng tụ thường trực vì vậy mà số cuộn làm việc chiếm
1/2 số rãnh và số cuộn khởi động cũng chiếm 1/2 số rãnh stato. Để hiểu sâu về dạng động cơ này ta xét ví dụ cụ thể.
Ví dụ : Loại dùng dây quấn mở máy và tụ thường trực
Z = 16, 2p = 2 Xác định số liệu Z 2 p 16 8k / c 2 Yc = Yp = 8 (rãnh)
Với động cơ dùng tụ thường trực thì qc = 8.1/2= 4 ; qp = 8.1/2= 4
Z
4 p 16
4.1 4rãnh
Ở đây có thể tùy ý chọn cách vẽ sơ đồ trải dây quân nhưng chúng ta cần lưu ý rằng phải chọn cách vẽ phù hợp với công suất của động cơ, tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện khi vào dây, đấu nối dây dễ dàng, đạt hiệu quả cao nhất…Ta cũng có
thể chọn kiểu quấn đồng khn đơn giản nhưng ở đây vì là động cơ có tụ thường trực và cuộn khởi động lên
ta chọn kiểu quấn đồng tâm đơn giản vì cả hai cuộn đều
tạo moment khởi động
Thực hiện vẽ sơ đồ trải theo kiểu quấn tùy chọn :
Quấn theo kiểu đồng tâm đơn giản.
B1: Kẻ 16 đoạn thẳng đánh số từ 1 đến 16 B2: Chia 16 rãnh thành 2 bước cực
98
cuộn phụ chiếm 4 rãnh.
B4: Xác định dấu cực từ, ghi chiều mũi tên sao cho các cực từ liên tiếp trái dấu. B5: Trong 16 rãnh cuộn chính chiếm 2 tổ bối : 2.4.1 = 8 (rãnh)
Trong 24 rãnh cuộn phụ chiếm 2 tổ bối : 2.4.1 = 8(rãnh)
Đấu dây các bối để dịng điện khơng thay đổi
B6: Xác định đầu cuộn dây phụ bằng Z 16 4 tức là từ tâm cuộn chính đến tâm
cuộn phụ cách 4 rãnh.
B7: Kiểm tra lại toàn bộ
4 p 4.1
Chú ý: Bước bối dây của cuộn chính yc và bước bối dây của cuộn dây phụ có thể khơng bằng nhau, nên để xác định rãnh khởi đầu của cuộn dây phụ ta phải xác định góc lệch giữa
tâm của tổ bối dây đầu tiên của cuộn dây chính với tâm của tổ bối dây đầu tiên của cuộnphụ.