C ó thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử theo thứ tự khác là (2 7), (8-13) và (14 19), (20 1) Như vậy ta có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử ở các pha theo thứ tự sau
6. Dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha 1 Các bước vẽ sơ đồ dâyquấn
Để vẽ được sơ đồ trải dây quấn trước hết ta cần phải biết các thơng số của động cơ có thể nhìn vào nhãn mác của động cơ nếu còn hoặc và nhờ vào đo đạc bằng phương pháp thực nghiệm mà ta tính ra. Các bước cơ bản vẽ sơ đồ dây quấn như sau:
Bước 1: Kẻ các đoạn thẳng song song ứng với số rãnh stato sau đó đánh số thứ tự từ 1
đến rãnh cuối cùng.
Bước 2: Dựa vào bước cực Z
2 p để phân các cực trên starto
Bước 3: Trong vùng mỗi cực , căn cứ vào số rãnh mà cuộn chính và cuộn phụ
có ta phân bố số rãnh này xen kẽ nhau. Tức là :
- Nếu gọi số bối dây của một tổ bối cuộn dây chính là qc và gọi số bối dây của một tổ bối cuộn dây phụ là qp thì ta sẽ thực hiện theo qui tắc : qc, qp, qc, qp, …đến tổ bốicuối.
- Đối với động cơ dùng tụ thường trực (còn gọi là động cơ tụ điện hay động cơ điện
dung) thù cuộn dây phụ và cuộn dây chính có số rãnh bằng nhau vì cả hai cuộn cùng tham gia tạo momen.
- Với động cơ dùng dây quấn mở máy (còn gọi là động cơ khởi động điện dung) thì
cuộn dây chính chiếm 2/3 rãnh cịn cuộn dây phụ chiếm 1/3 số rãnh.
Bước 4: Xác định dấu cực từ bằng cách ghi chiều mũi tên lên các cạnh tác dụng sao cho các cực từ liên tiếp trái dấu và xen kẽ.
Bước 5: Căn cứ vào số bối ta đấu sao cho khơng thay đổi dịng điện ta đã xác định. Bước 6: Căn cứ vào sự lệch nhau 900 độ điện giữa 2 cuộn.
900 d d 900 360. p Z rãnh 4 p có d p.hhoc p. 360
Z (góc điện giữa 2 rãnh liên
tiếp) Z
Rãnh khởi đầu của cuộn dây phụ.
* Chú ý : yc và yp không bằng nhau để xác định rãnh đầu cuộn phụ phải căn cứ vào
tâm bối đầu tiên của cuộn chính và tâm bối đầu tiên của cuộn phụ.
Bước 7: Kiểm tra toàn bộ cuộn dây chính, phụ và
cách đấu từng cuộn sao cho các cực từ phải liên tiếp dấu
nhau.
6.2. Các dạng sơ đồ dâyquấn