2.1. Cơ sở biến đổi văn hóa làng nghềVạn Phúc
2.1.2. Sự biến đổi về dân cư
2.1.2.1. Thành phần và nguồn gốc dân cư
Làng Vạn Phúc là một làng có lịch sử lâu đời. Trong bối cảnh ĐTH, cùng
với sự gia tăng dân số, thành phần dân cư làng có sự thay đổi cơ bản. Hiện tại làng Vạn Phúc có hộ với 15538 người. [Nguồn: UBND phường Vạn Phúc, 2014]
Theo tư liệu của công an phường Vạn Phúc, hiện tại thành phần dân cư khá đa dạng, nhưng chủ yếu gồm bộ phận:
- Bộ phân đông đảo nhất là những nông dân, người dân làm nghề dệt lụa.
Khi mất đất, số hộ làm nông nghiệp giảm đi đáng kể (hiện chỉ có khoảng 12%) - Bộ phận thứ 2 là những người cư trú trên địa bàn
Từ năm 1996 đến nay, Hà Nội được ghi nhận là địa phương có sự thay đổi mạnh mẽ nhất về quy mơ đô thị. Tuy nhiên trên thực tế, việc chuyển đổi từ cấp xã lên phường trong khi chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thiết yếu (một số
nhà nghiễn cứu và quản lý đã gọi đây là tình trạng “đơ thị hóa cưỡng bức” )
khơng dễ dàng thay đổi tính chất nơng thôn của các khu vực này từ dáng vẻ bề ngoài, đến lối sống người dân và ngay cả cung cách làm việc của cán bộ,…
2.1.2.2. Biến đổi về cơ cấu lao động
Q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, đất nông nghiệp bị thu hồi để
chuyển hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Để thích nghi,
người nơng dân phải đổi nghề nghiệp, hiện tượng người nông dân ly nơng nhưng khơng ly hương. Tuy nhiên, do có trình độ văn hóa cịn hạn chế, lại khơng có
q trình chuyển đổi nghề nghiệp nên nhiều người lao động khơng thể tìm việc làm, số tiền đền bù đất để tạo điều kiện tìm các cơ hội làm ăn được tiêu rất nhanh vào mục đích mua xắm tiêu dung nhu cầu cá nhân, nên khi tiền đã tiêu hết rất
nhanh chóng rơi vào tình trạng hẫng hụt. Thành phần dân làm nghề truyền thống cũng có nhiều thay đổi. Trong khi diện tích đất làng nghề được mở rộng và quy hoạch tập trung, thì số người dân dệt lụa lại thuyên giảm do sự chuyển đổi lao động vì nhu cầu sống thiết thực.
Thực tế việc chuyển đổi nghề nghiệp của người dân diễn ra theo các xu
hướng sau:
-!Người dân buôn bán, kinh doanh, làm các nghề tự do: Nhờ vào số vốn
buôn bán các mặt hàng dịch vụ tại làng như: cửa hàng bán sản phẩm làng nghề, thành lập doanh nghiệp, mở quán café, trường dạy tư, tạp hóa, đồ ăn, điện tử …
-!Người dân bám trụ với nghề nông nghiệp: Những người dân không bị thu hồi hồn tồn đất nơng nghiệp, vẫn cố gang sản xuất trên diên tích đất cịn
lại, họ trồng hoa mầu, rau sạch để bán hàng chợ.
Ngồi ra cịn có các xu hướng như: người dân gửi tích kiệm, tham gia bất
động sản, xây nhà cho thê; người có bằng cấp đi làm lại các doanh nghiệp trung
tâm Hà Nội, đi làm tại nước ngoài.
Trên cơ sở những khảo sát về sự thay đổi địa lý cũng như kinh tế làng Vạn Phúc trong thời kì đổi mới, tơi rất tán thành sự tổng kết của tác giả Tô Duy Hợp về các đặc trưng xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống và đương đại cũng là
đặc trưng điển hình cho các làng xã ven đô, ngoại thành Hà Nội dưới tác động
của nền kinh tế thị trường và sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Bảng 2.1. Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay [17, tr.113] Xã hội nông thôn truyền thống Xã hội nông thôn đương đại
-! - Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu -!Kinh tế hỗn hợp
-!Cư dân nông nghiệp là chủ yếu -!Cư dân nhiều thành phần công – nông - thương
-!Xã hội tương đối khép kín -!Di động xã hội mạnh và lớn -!Phân cơng lao động xã hội giản đơn -!Có xu hướng chun mơn hóa -!Có xu hướng đồng nhất hóa văn hóa:
cùng nhau chia sẻ những giá trị chung
-!Có xu hướng bất đồng hóa văn hóa: xuất hiện một số văn hóa phụ
-!Hướng tới tâm linh tơn giáo, có xu hướng thiêng hóa
-!Hướng tới thực tế, có xu hướng giải thiêng
-!Văn hóa dân gian là chủ yếu, lan truyền trong từng cộng đồng nông thơn
-!Đa dạng văn hóa, mang tính đại chúng
-!Biến đổi xã hội chậm chạp -!Biến đổi xã hội nhanh hơn - Xã hội cộng đồng tính -!Xã hội hiệp hội tính
Tuy nhiên, Vạn Phúc khơng phải một làng thuần nơng, mà là làng có nghề truyền thống, vì thế ngồi sự biến đổi chung về xã hội, làng Vạn Phúc cịn có sự biến đổi về nghề, về văn hóa nghề dệt lụa