Khuyến nghị với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Mường

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện mường la, tỉnh sơn la (Trang 91 - 142)

3.3. Một số khuyến nghị

3.3.3. Khuyến nghị với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Mường

Sở VHTT&DL tỉnh Sơn La cần thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho công chức, viên chức chuyên môn. Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trên địa bàn cho phù hợp với pháp luật, với quy định của đại phương, đầu tư kinh phí hỗ trợ cho các thiết chế văn hóa ở cơ sở như xây dựng các nhà văn hóa bản, khu phố, hướng tới hồn thiện thiết chế văn hóa thơng tin cấp cơ sở xã, thị trấn. Đồng thời hỗ trợ nâng cấp, sửa chữa, tơn tạo các di tích văn hóa trên địa bàn huyện.

Sở VHTT&DL tỉnh Sơn La cần xây dựng đề án đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, trang thiết bị cho hoạt động văn hóa thơng tin cơ sở, cả phương tiện cho Phịng VH&TT, Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện theo hướng từng bước hiện đại.

3.3.3. Khuyến nghị với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Mường La Mường La

Huyện uỷ, UBND huyện cần tập trung chỉ đạo sát sao hơn nữa cơng tác văn hóa - xã hội, các hoạt động kinh doanh văn hóa để quản lý nhà nước về văn hóa đi vào nề nếp, theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Có chế độ đãi ngộ, quan tâm thích đáng với những người làm cơng tác văn hóa cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ hoạt động cơng tác văn hóa - xã hội ở địa phương.

Tiểu kết

Một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về văn hóa là nghiên cứu thực tiễn để đề ra các giải pháp để quản lý các hoạt động văn hố. Đảng, Nhà nước ln động viên, khuyến khích những người tham gia hoạt động văn hố và kinh doanh dịch vụ văn hoá được hoạt động và hưởng thụ văn hoá theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước

Trên cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Mường La. Chúng ta thấy được bên cạnh những kết quả đạt được còn có những mặt hạn chế nhất định. Luận văn đã đề ra ba nhóm giải pháp cơ bản là: nhóm giải pháp chung cho tồn địa bàn, nhóm giải pháp cho từng phương diện hoạt động trong công tác quản lý nhà nước về văn hóa và nhóm giải pháp đặc thù nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của quản lý nhà nước trên địa bàn huyện Mường La trong thời gian tới như: Nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo quản lý nhà nước về văn hóa; Xây dựng, củng cố, kiện tồn bộ máy quản lý Văn hóa từ huyện xuống cơ sở; Đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa; Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa; Đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm sốt và xử lý vi phạm trong hoạt động văn hóa…

Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII), kết luận Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 10 (khố IX), lần thứ 9 (khóa XI) đã khẳng định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Với những nhóm giải pháp được đề cập, tác giả mong muốn sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, đơn vị nghiên cứu về quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện, góp phần nâng cao vai trị cơng tác quản lý văn hóa trên địa bàn huyện Mường La, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện ngày càng phát triển.

KẾT LUẬN

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, văn hóa có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời là mục tiêu của sự phát triển. Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con người quyết định mà văn hóa thể hiện trình độ vun trồng ngày càng cao, càng toàn diện con người và xã hội, làm cho con người và xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ; điều đó nghĩa là ngày một xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và văn minh. Trong đó, bản chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng được bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của tồn xã hội.

Văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do con người quyết định chi phối. Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn trong con người đóng góp vào sự phát triển xã hội.

Văn hóa, hơn bao giờ hết cần có sự quản lý của Nhà nước trên cơ sở những chủ trương, đường lối của Đảng. Quản lý văn hóa cần những nguyên tắc nhất định và có phương pháp phù hợp. Những nội dung trong quản lý nhà nước về văn hóa phải được thực hiện đồng thời, thống nhất. Hồn thành q trình quản lý văn hóa sẽ tạo ra hiệu quả quản lý, đạt được mục tiêu trong quản lý văn hóa là xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Mường La là huyện miền núi của tỉnh Sơn La. Trong những năm qua, Được sự quan tâm của Trung ương, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, cùng với sự đoàn kết, năng động, quyết tâm vượt khó của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong toàn huyện, Mường La đã vươn lên và đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Các hoạt động văn hóa tại huyện Mường La hiện nay hết sức đa dạng đòi hỏi cần phải có sự tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa.

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận chung của quản lý nhà nước về văn hóa, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về văn hóa ở huyện Mường La đồng thời mạnh dạn đề xuất các phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

về văn hóa ở huyện Mường La nhằm góp phần tích cực vào cơng tác phát triển sự nghiệp văn hóa, kinh tê - xã hội của huyện Mường La, tỉnh Sơn La hiện nay và những năm tiếp theo. Luận văn còn đề xuất một số khuyến nghị với Đảng, Nhà nước, các cơ quan chức năng tạo điều kiện cho công tác quản lý nhà nước về văn hóa của huyện Mường La ngày càng có hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Tác giả hy vọng với những kết quả nghiên cứu trong luận văn sẽ góp phần vào cơng cuộc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc của huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Tác giả luận văn cũng hi vọng có thể giúp các nhà nghiên cứu có thêm tư liệu đối với việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về văn hóa nói chung và hiểu biết thêm về hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa của huyện Mường La, tỉnh Sơn La nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Trung ương 5 khóa VIII, Nghị quyết lần thứ 5 (1998), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2011), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11: Cương

lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), Hà Nội.

4. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Chỉ thị của Bộ Chính trị số 03/CT/TW ngày 14 tháng 5

năm 2011 về việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội.

5. Ban chấp hành Trung ương (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ chín BCH Trung ương khóa XI ngày 09 tháng 6 năm 2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.

6. Ban chỉ đạo Trung ương (2001), Hỏi và đáp phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, Hà Nội.

7. Trần Văn Bính (2011) (chủ biên): Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

8. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 về việc thực hiện nếp

sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Hà Nội.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Nội vụ (2008), Thông thư liên tịch số 43/2008/TTLT-

BVHTTDL-BNV ngày 06 tháng 6 năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện, Hà Nội.

10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 12 ngày 22/12/2010 Quy định mẫu

về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của trung tâm văn hóa - thể thao xã, Hà Nội.

11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Hà Nội.

12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thơng tư số 06 ngày 08/3/2011 quy định mẫu về

tổ chức, hoạt động và tiêu chí của nhà văn hóa- khu thể thao thôn, Hà Nội.

13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL ngày 8/3/2011 về quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của nhà văn hóa thơn, Hà

Nội.

14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10 tháng 10 năm 2011 Quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” và tương đương, Hà Nội.

15. Chính phủ (2006), Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 của Chính phủ về quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng.

16. Chính phủ (2006), Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa - thơng tin.

17. Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Quy định tổ chức các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Hà Nội.

18. Chính phủ (2009), Quyết định số 581 ngày 06/5/2009 về phê duyệt Chiến lược phát triển

văn hóa đến năm 2020, Hà Nội.

19. Chính phủ (2009), Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về việc ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng, Hà Nội.

20. Bùi Quốc Chiều (2009), Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố Thái Nguyên, Luận

văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội).

21. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá và phát triển trong bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

23. Trần Thị Diên (2012), Tập bài giảng Quản lý nhà nước về văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

24. Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng

25. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

26. Vũ Thị Phương Hậu (2008), Quản lý nhà nước về văn hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện chính trị Quốc gia.

27. Học viện Chính trị Quốc gia (2004), Quản lý hành chính nhà nước, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

28. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý nhà nước (chương trình chuyên viên cao cấp), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Tóm tắt quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá

tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2020, Ban hành kèm theo Nghị quyết số 319/NQ- HĐND ngày 13 tháng 4 năm 2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La.

30. Hội đồng nhân dân huyện Mường La (2012), Nghị quyết số 52/2012/NQ-HĐND ngày ngày19 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng nhân dân huyện v/v Thông qua rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường La giai đoạn 2012 - 2020.

31. Hội đồng nhân dân huyện Mường La (2017), Nghị quyết số 07/NQ-HĐND ngày 19/7/2017

của HĐND huyện Mường La về phát triển du lịch huyện Mường La giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025.

32. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Hương - Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng,

phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.

34. Nhiều tác giả (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội. 35. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.

36. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

37. Đàm Thị Thái (2009), Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, Luận

văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội.

38. Lê Thị Bích Thuận (2013), “Phát triển nguồn nhân lực quản lý văn hóa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 212), tr. 25-28.

39. Phan Văn Tú (1994), Cơ sở lý luận của quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội.

40. Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998),

Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

41. Phan Văn Tú (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội. 42. Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Mường La, Báo cáo tổng kết công tác văn hóa và

phương hướng nhiệm vụ các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.

43. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng 3 năm 1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội.

44. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 308/2005/QĐ-TTG ngày 25 tháng 11 năm 2005

ban hành Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội.

45. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng 5 năm 2009 về

việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020.

46. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2010 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến năm 2020”.

MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC

STT Nội dung Nguồn Trang

1 Phụ lục 1: Bản đồ hành chính huyện Mường La Phịng VHTT huyện

121

2 Phụ lục 2: Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia

cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa ở huyện Mường La

Tác giả luận văn

122

3 Phụ lục 3: Phiếu điều tra xã hội học và kết quả xử

lý số liệu Tác giả luận văn 123 4 Phụ lục 4: Một số văn bản Phòng VHTT huyện 131

5 Phụ lục 5: Một số hình ảnh về hoạt động văn hóa

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện mường la, tỉnh sơn la (Trang 91 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)