Phương thức và cụng dụng của tục ăn trầu

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 47 - 52)

2.1. Tục ăn trầu cỏc thuyết xưa của người Việt núi chung của làng Phỳ Lễ nú

2.1.3. Phương thức và cụng dụng của tục ăn trầu

2.1.3.1. Dụng cụ ăn trầu

Bổ cau

“Vào vườn hỏi quả cau xanh Bổ ra làm sỏu mời anh xơi trầu”.

(Ca dao)

Quả cau to cú thể bổ làm sỏu miếng, mỗi khẩu trầu dựng một phần sỏu quả cau, quả nhỏ hơn bổ tư. Quả cau to người ta thường bổ làm tỏm miếng, quả cau được dúc vỏ xanh, tiện bỏ chũm rồi mới bổ ra thành miếng. Dao bổ cau phải chọn dao sắc miếng cau mới đẹp do đú ngơn ngữ Việt cú từ “dao cau” để chỉ dao sắc gắn liền với việc chọn dao là sự hỡnh thành mỹ từ phỏp “mắt sắc như dao cau”.

Mựa cau là mựa nắng hanh, người Việt phơi cau để dành dựng quanh năm. Quả cau cũng được bổ thành miếng đem phơị Trong lỳc phơi phải biết giữ cho hạt khỏi long. Miếng cau cú đẹp là miếng cau cịn ngun hạt khơng bị long ra khỏi miếng cau, gọi là cau đậụ Cau đậu là loại cau q, vỡ khi miếng cau đó khụ hạt dễ long, muốn cú cau đõu lỳc phơi cau cần phải cụng phụ

Cắt vỏ chay hoặc rễ quạch. Vỏ chay được cắt thành miếng mỏng hỡnh vồ hoặc hỡnh chữ nhật, khi dựng mới đem cõy vỏ ra cắt để miếng vỏ khỏi khụ.

45

Ăn trầu cũng rất cụng phu, cỏch chọn lựa cỏc nguyờn liệu cũng tương đối mất nhiều cụng:

- Cau: Phải là cau bỏnh tẻ, tức là đặc ruột nhưng chưa già mới tạo được cảm giỏc khi nhaị Cau phải tước vỏ, chẻ làm 4. Khi trỏi vụ, cũng cú thể ăn cau khơ hoặc bẹ caụ Cau khụ phải ngõm nước trước cho mềm.

- Vụi tụi: Màu trắng hoặc thờm phẩm màu cho cú màu phớt hồng. Vụi tạo ra mụi trường kiềm trong xoang miệng miếng trầu khi nhai mới cú được màu đỏ.

- Lỏ trầu khụng: Là cõy leo thuộc họ Hồ tiờu, tờn khoa học Piper betlẹ Lỏ dày, mựi hắc, vị caỵ Khi ăn, thờm chỳt vụi vào giữa lỏ trầu, cuốn trũn lại, gọi là “tờm trầu”. Miếng trầu tờm đẹp thể hiện sự khộo tay của người con gỏị Nhà trai khi xem mắt con dõu tương lai thường yờu cầu tờm trầu để thử hoa taỵ Miếng trầu tờm đẹp được gọi là “trầu cỏnh phượng” [12].

- Vỏ: Cú thể dựng nhiều loại vỏ hoặc rễ cõy khỏc nhau, thậm chớ nhai cả bó sắn dõỵ Hay dựng nhất là vỏ cõy chay, thuộc loài gỗ lớn, tờn khoa học Artocarpus tonkinensis, thuộc họ Dõu (Moraceae).

- Thuốc lào: Dõn nghiền trầu lõu năm phải nhai thờm cục thuốc lào mới đủ “phờ”.

Bộ đồ nghề dựng để ăn trầu

Âu đồng hỡnh trịn cú nắp đậy kớn ding đựng lỏ trầu chưa tờm, để giữ cho lỏ trầu được tươi lõụ Đồng cú khi được thay bằng thiếc.

Bỡnh vơi và chỡa vơi là loại dụng cụ phổ biến của mọi gia đỡnh. Bỡnh đựng vụi đó tụi, chia vơi cắm ngay trong bỡnh, dài như chiếc đũa, một đầu nhọn, vừa để quệt vụi vừa để tờm trầu, ở trong làng, con dao vụi dựng để rọc lỏ trầu, và quệt vụi tờm trầụ

46

Bỡnh vơi cũng dựng để đựng vơi đó tơị Ống vơi nhỏ cú thể bỏ tỳi, dặt trờn cơi, mang đi mang lại thuận tiện, khơng như bỡnh vơi để cố định một nơị Thường thường, ống vụi được làm bằng thiếc. Nhà giầu xưa kia dựng ống vụi bạc chạm trổ tinh vị

Khăn trầu, tỳi trầu là những đồ dựng phổ biến của làng từ xưa cho đến Cỏch mạng thỏng Tỏm, dựng để đựng những miếng trầu đó tờm, những miếng cau, miếng vỏ, ống vụị Trong nhõn dõn lao động, những đồ dựng này được may bằng vải hoặc lụa theo kiểu giản dị. Khăn trầu, tỳi trầu củ cỏc cụ gỏi được giữ gỡn cẩn thận [12].

Trỏp trầu, cơi trầu, hộp đựng trầu bằng gỗ được làm ra từ lõu đờị Nghề khảm phỏt triển, những trỏp trầu, hộp trầu khảm gắn xà cừ do bàn tay khộo lộo của những người thợ cả tạo nờn tiờu biểu cho trỡnh độ tinh xảo của nghề thủ cụng dõn gian. Những trỏp trầu, hộp trầu sơn mài là sản phẩm độc đỏo và quớ hơn.

Người Việt núi chung, người dõn Phỳ Lễ núi riờng đó tổ chức chu đỏo việc ăn trầu, gắn liền với tục ăn trầu, một nếp sống văn hố cao và một trỡnh độ thẩm mỹ tinh tế hỡnh thành dõn qua cỏc thời kỳ lịch sử.

Trầu cau chỉ là một thứ nhai chơi, tuy đơn sơ nhưng lại cú nhiều ý nghĩa trờn lĩnh vực y học, tõm lý học xó hội… dựng trầu cau cũn là một truyền thống văn hoỏ của dõn tộc. Ở Phỳ Lễ, nột đẹp đú vẫn được gỡn giữ và ỏp dụng trong cuộc sống của người dõn.

2.1.3.2. Phương thức ăn trầu

Dựng từ 1 hoặc 2 lỏ trầu, quột một ớt vụi (loại vụi nhóo, màu trắng hoặc màu hồng, cú thể mua ở nơi bỏn trầu cau) vào một quả cau bổ làm đụi, dựng nửa trỏị Những lỳc cau hiếm cú thể bổ cau làm tư. Cau tươi hoặc cau

47

khụ đều đắc dụng. Nếu là cau khơ thỡ phải ngõm nước trước khi ăn khoảng 20 phỳt cho mềm. Hỗn hợp trầu, cau và vụi đem cho vào miệng nhai nỏt. Với những người lớn tuổi, răng yếu thỡ cho vào ống ngoỏi tức ống gió trầụ Dựng một que bằng kim loại nghiền nhỏ trầu cau ra, sau đú lựa hỗn hợp này vào miệng để nhaị

Nhai như thế, hương vị của trầu - cau - vụi sẽ làm cho người nhai trầu cú cảm giỏc cay cay, và hơi saỵ Khi nhai, nước miếng tiết ra, người nhai thường nhổ rạ Dung dịch này cú màu hồng, gọi là cổ trầụ Sau khi nhai khoảng 30-60 phỳt hoặc lõu hơn nữa (tựy thúi quen từng người) người nhai sẽ nhả bỏ những gỡ cịn lại sau khi nhai, phần này gọi là xỏc trầu hoặc bó trầụ Trong lỳc nhai trầu, để tẩy cổ trầu và xỏc trầu bỏm vào răng, người ta cú thể dựng một nhỳm nhỏ thuốc lào loại thường (được gọi là thuốc xỉa) để chà răng. Động tỏc này gọi là xỉa thuốc. Nhỳm thuốc xỉa này được ngậm bằng mơi trờn ở một phớa của miệng để xỉa thường xuyờn trong lỳc nhai trầu, đến khi nào nhả bỏ bó trầu thỡ sẽ bỏ ln nhỳm thuốc xỉa nàỵ Sau đú sỳc miệng bằng nước ló [11].

Trầu cau là những thứ ngày xưa khụng thể thiếu trong cỏc dịp xó giao hay lễ hội của người Việt. Tuy rằng ngày nay cỏc phong tục tập quỏn này mất đi khỏ nhiều nhưng nú vẩn cịn mang ý nghĩa sõu đậm trong văn húa người dõn Phỳ Lễ. Tự bao giờ, trầu cau đó gắn liền với đời sống của người dõn nơi đõỵ Trầu cau dựng để tiếp khỏch hàng ngày như bỏt nước chố xanh, như điếu thuốc lào, trầu cú mặt trong mỗi cuộc vui, buồn của làng quờ, trầu trong cỏc buổi lễ tế thần, tế gia tiờn, lễ tang, lễ thọ, lễ mừng.... Trầu cau cũn là quà tặng, là sớnh lễ trong đỏm hỏi, trầu thay thiệp bỏo, thiệp mời trước ngày hụn lễ. Miếng trầu tuy đơn giản nhưng mang bao ý nghĩa sõu đậm trong đời sống văn húa của người Phỳ Lễ…

48

Cụng dụng của trầu

Trầu cau rất đa dụng, nhất là caụ Thõn cau được dựng làm cột nhà, làm cầu, người ta bắc thành cầu khỉ hay đúng thành bố thay cầu vỏn. Mo cau để lợp nhà, làm quạt, làm gầu tỏt nước, đơi khi cịn để đựng đồ như gúi tiền, gúi vàng hay bọc thức ăn. Tàu cau thỡ làm chổi quột sõn v.v...

Trong éụng y, ngành thuốc Nam, trầu cau được dựng làm thuốc chữa bệnh. Theo éỗ Tất Lợi, lỏ trầu gió nhỏ ộp lấy nước chữa viờm mủ chõn răng hoặc hũa với nước để rửa cỏc vết lở loột, mụn nhọt hay vết chàm của trẻ sơ sinh. Lỏ trầu gió nhỏ để nguyờn chất đắp lờn ngực chữa ho hen, đắp lờn vỳ cho sữa ngưng chảỵ

Cịn cau thỡ vỏ cau chữa bụng đầy trướng, bớ tiểu, ốm nghộn, nơn mửạ Hạt cau khơ giỳp sự tiờu húa, viờm ruột, sốt rột, sỏn lói và bệnh chốc đầu trẻ em.

Cơng dụng chớnh của trầu cau là để ăn. Ăn trầu vừa chắc răng, bổ xương, lại vừa ngon miệng, say sưa vui chuyện; ngồi ra ăn trầu cịn để làm đẹp.

Một miếng trầu được gọi là khẩu trầu gồm cú một lỏ trầu xanh hay xanh ngả vàng tờm sẵn, trong để chỳt vụi; cộng với một miếng cau, ngoài là vỏ xanh đậm rồi đến cựi cú sợi trắng ngà, phớa trong, phần trờn là thịt trắng phau, dưới là hạt nhờ nhờ lịng tơm; cộng thờm một lỏt vỏ mỏng chuyển dần từ mầu nõu non đến phớt hồng (thường lấy từ rễ cỏc cõy chay, mớt chay hay cõy đề ...). Nhỡn mầu sắc đó thấy đẹp mắt, khi ăn vào cịn cú vị ngọt ngọt của cau, cay cay, thơm thơm của lỏ trầu (toàn thõn cõy trầu cú tinh dầu thơm), chỏt chỏt của hạt và vỏ (cú chất tanin), cựng cảm nhận được cơ thể đang núng núng vỡ vơi và đầu úc hơi chống vỏng say vỡ trong hạt cau cú chất arộcoline làm kớch thớch thần kinh hệ [11].

49

éó vậy, nếu cũn được đệm thờm tớ quế, tớ hồi hay tớ thuốc lào, thuốc lỏ thỡ miếng trầu ăn vào càng tăng phần kớch thớch, làm thờm núng bừng cơ thể, thờm dậy hồng đụi mỏ và thờm long lanh cặp mắt. Sau nữa, nước cốt trầu cú sắc màu đỏ tươi làm hồng thắm đụi mụị Người phụ nữ xưa đó biết lợi dụng những ưu điểm này của miếng trầu, nờn họ ăn trầu cũn để làm đẹp.

Làm đẹp cũng phải biết cỏch và phải cú nghệ thuật. Người phụ nữ xưa “cú trầu chẳng để mơi thõm” họ cũn ăn hai ba miếng trầu liờn tiếp nhau, tạo cho được một cặp mơi đỏ cú đường viền như sợi chỉ, “mơi ăn trầu cắn chỉ”.

Trầu cau cũn được sử dụng làm phương tiện giao tiếp xó hội, biểu lộ tỡnh cảm và được dựng làm lễ vật trong những dịp cưới xin, tang ma, cỳng tế gia tiờn và thần linh.

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)