Nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 37 - 44)

2.1. Tục ăn trầu cỏc thuyết xưa của người Việt núi chung của làng Phỳ Lễ nú

2.1.1. Nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt

Tục ăn trầu của người Việt cú từ Sự tớch trầu caụ Trong sự tớch cú 2 anh em sinh đụi là Tõn và Lang. Do một hiểu lầm với người chị dõu là Lưu Liờn nờn người em là Lang đó bỏ đi đến một dịng suối vỡ sầu nóo, cụ đơn mà thỏc, biến thành phiến đỏ vụị

Tục ăn trầu cú từ rất sớm nhưng chưa biết chớnh xỏc từ thời điềm nàọ Phải đến cuối thế kỷ XV sỏch Lĩnh Nam chớnh quỏi của Trần Thế Phỏp ra đời, nú mới được ghi chộp thành một truyện tớch rừ ràng, cú một nguồn gốc mang nhiều ý nghĩa thõm thuý.

Sau khi đọc sự tớch trầu cau trong Lĩnh Nam chớch quỏi, chỳng ta sẽ thấy đõy là một cõu truyện được ghi chộp lại khụng những cú kết cấu chặt chẽ mà cũn phối hợp được cả những yếu tố hiện thực lẫn huyền ảo một cỏch rất khộo lộọ Từ một cõu truyện trong dõn gian, người viết đó biến nú trở thành một cõu truyện cổ tớch cú đầu đuụi, vừa lý thỳ hấp dẫn, vừa hàm chứa nhiều ý nghĩa thõm thuý.

Ở giai đoạn đầu, truyện cú tớnh hiện thực với dấu vết hiện đại, cú tờn tuổi rừ ràng, cú ý nghĩa, với những tỡnh tiết hợp lý, tự nhiờn. Ớ giai đoạn cuối, truyện trở nờn huyễn hoặc. Hai anh em họ Cao và vợ người anh vỡ khụng hiểu nhau nờn đó tự chia lỡa, chỉ đến khi cả ba người đều chết đi và chết bờn nhau, người anh hoỏ cõy cau, người em hoỏ phiến đỏ, vợ người anh hoỏ cõy trầu khụng, họ mới cú được sự cảm thơng hồn tồn, kể từ đú họ sẽ mói mói gắn

35

bú bờn nhau và kết hợp làm một qua miếng trầu tỡnh nghĩa . Một dịng nước đỏ tươi như mỏu được tiết ra, tượng trưng cho tỡnh gia đỡnh mn đời thiờng liờng, bền chặt.

Trần Thế Phỏp, cũng như một số cỏc tỏc giả khỏc khi viết lại sự tớch trầu cau núi riờng, dàn dựng lại những truyện huyền thoại dõn gian trong Lĩnh Nam chớch qi núi chung hiển nhiờn đó cú hậu ý đề cao những giỏ trị của dõn tộc với mục đớch phổ biến, giỏo dục con em theo tinh thần 24 điều dạy của Lờ Thỏnh Tơng. Cú lẽ bắt đầu từ đấy (cuối thế kỷ XV) cỏc truyện cổ tớch, thần thoại núi chung, truyện trầu cau núi riờng mới được truyền bỏ rộng rói trong tồn quốc.

Riờng trong sự tớch Trầu caụ cỏc tỏc giả muốn giải thớch rằng, dõn tộc ta đó cú một đời sống văn hố khỏ cao từ thời Hựng Vương. Ngay từ thuở đú., xó hội Việt Nam cú truyền thống lấy gia đỡnh làm gốc, anh em biết thương quý nhau, trờn kớnh dưới nhường. vợ chồng lấy nhau vỡ tỡnh, vỡ nghĩa, và người đàn bà đó biết trọn đời chung thuỷ son sắt với chồng... Khụng phải đợi đến khi phong kiến Trung Hoa sang đơ hộ nước ta, giỏo hố ta dõn ta mới biết thế nào là hiếu đễ, thế nào là biết nghĩạ

Vỡ sự tớch Trầu cau cú ý nghĩa sõu sắc như vậy nờn tục ăn trầu của dõn ta đó được thăng hoạ trở thành một mỹ tục mang tớnh chất đặc thự của một nền văn minh cổ Đụng Nam Á.

Qua khảo sỏt, tỡm hiểu cỏc thuyết xưa của tục ăn trầu cú Truyện Cõy Cau của tộc người Di ở Võn Nam và một Truyện Cõy Cau của tộc người Cao

Sơn ở Đài Loan.

Ngày xưa, một gia đỡnh nhà nọ ở vựng nỳi, cú hai anh em sinh đụị Cả hai anh em đều khụi ngụ, tuấn tỳ, hay hỏt hay làm. Cú điều họ rất giống nhau, nờn cả bà mẹ cũng khú nhận ra người nào là anh

36

người nào là em. Một hụm, người anh vào rừng kiếm củi, bỗng gặp một cụ gỏi đẹp, anh chàng cựng cơ gỏi trị truyện rồi mến nhau, hụm sau, đến lượt người em vào rừng kiếm củị Cụ gỏi hụm trước đó chờ sẵn dưới gốc cõy cau, thấy anh ta thỡ ngỡ là người anh, nờn chạy vội tới chuyện trũ vồn vó. Cụ gỏi khụng ngờ đõu rằng nàng đó cú tỡnh cảm với cả hai anh em nhà kiạVề nhà, người em kể chuyện gặp cụ gỏi đẹp và đó hẹn hị với cơ tạ Người anh cũng núi chuyện tương tự [7, tr.499].

Sau cả ba người hiểu rừ sự tỡnh. Cơ gỏi buồn khổ vỡ khơng thể xẻ thõn làm hai, liền đõm đầu vào một gốc cõy mà chết. Người anh thỡ treo cổ chết dưới gốc cõy caụ Cịn người em thỡ nhảy xuống một hố vụi mà chết. Nhõn dõn vựng nỳi đú nghe chuyện ba người rất cảm động, họ bốn lấy quả cau, vụi và là cõy mà cụ gỏi đập đầu chết, cựng bỏ vào miệng mà nhai thỡ thấy hơi say say, lại cú tỏc dụng trừ lam chướng, thơng khớ huyết, sạch miệng. Ăn lõu thành nghiện, từ đú cú phong tục nhai cau [7, tr.500].

Cũn truyện của tộc người Cao Sơn thỡ đại lược như sau:

Ngày xưa, ở vựng nỳi miền Nam Đài Loan cú hai anh em nhà nọ, người anh tờn Tõn Lang, người em là Nghiờm Thực, cựng sống bằng nghề săn bắn. Một hụm, hai người tỡnh cờ cứu được một cụ gỏi đẹp gặp nạn ngoài rừng tờn là Đằng Man, họ đưa cụ gỏi về nhà cho ở cựng. Lõu ngày sinh tỡnh, hai anh em cựng đem lịng u cơ gỏị Cụ gỏi biết vậy rất buồn rồi ốm. Hai an hem thay nhau chăm súc cơ tạ Một hơm, người em đi săn về, từ ngoài cửa sổ bất chợt nghe được lời người anh núi chuyện với cụ gỏi, tỏ ý nhường cụ ta cho mỡnh. Thấy vậy, Nghiờm Thực vơ cựng cảm động, bốn đập đầu vào tảng đỏ ngoài cửa mà chết, mong đem lại hạnh phỳc trọn vẹn

37

cho anh cả. Tõn Lang thấy động chạy ra ngoài cửa, thấy người em đó chết thỡ vơ cựng đau lũng, cũng tự tử ngay cạnh xỏc em. Đằng Man biết sự việc, cũng đập đầu chết giữa hai anh em.Về sau, thi thể người em biến thành một tảng đỏ, thi thể ngời anh thỡ biến thành cõy cau, cịn thi thể cơ gỏi thỡ biến thành một loại dõy leo quấn chặt quanh cõy cau và tảng đỏ [7, tr.500].

Để ghi nhớ mối tỡnh thắm thiết của họ, dõn chỳng đó lấy quả cau nhai lẫn với bột đỏ vụi và lỏ dõy leo thỡ thấy chảy ra một thứ nước đỏ tươi như mỏụ Từ đú trai gỏi người Cao Sơn hễ trao đổi chuyện tỡnh yờu thỡ miệng đều nhai miếng cau đỏ thắm. Khi làm đỏm cưới cũng phải cú cau làm lễ vật để tỏ ý thủy chung [7, tr.501].

Truyện này cịn cú một dị bản, nội dung chủ yếu như vừa kể, nhưng về tỡnh tiết thỡ cú thờm một số sự việc mang tớnh li kỡ, qi dị, đại khỏi như sau:

Hai anh em gặp một cụ gỏi bị con đại bàng tinh hóm hạị Con đại bang hung dữ dựng chiếc múng sắc moi tim và đơi mắt cụ gỏị Hai an hem vội vàng đỏnh đuổi chim dữ và cứu cụ gỏi về nhà. Họ bàn nha người thỡ lấy đơi mắt của mỡnh, người thỡ lấy trỏi tim của mỡnh để lắp cho cơ gỏị Sau nhờ cú chim thần mỏch và cho ngọc rẽ nước, họ đó xuống biển chinh phục được con rồng lửa, rồi cưỡi rồng lửa bay tới hang ổ đại bàng tinh, địi lại đơi mắt và quả tim cho cụ gỏị Nhờ thế đó cứu sống được cụ ta, rồi ba người cựng chung sống một nhà, và tỡnh yờu tay ba đó nảy sinh… Và truyện diễn biến như bản kể núi trờn [7, tr.501-502].

Truyện Trầu cau ở Việt Nam cú thể đó được lưu truyền trong dõn gian từ thời cổ đại, do đú đó được sưu tập và văn bản húa khỏ sớm, ngay từ thời Lý - Trần, trong sỏch Lĩnh Nam chớch quỏi của Trần Thế Phỏp. Tiếc rằng sỏch này đó bị mất. Văn bản Lĩnh Nam chớch quỏi hiện cũn là do Vũ Quỳnh và

38

Kiều Phỳ sưu tập và biờn soạn lại cuối thế kỷ XIX, rất nhiều văn nhõn học sĩ đó biờn soạn lại sỏch Lĩnh Nam chớch quỏi nhưng với những tờn gọi khỏc nhaụ Điều đỏng chỳ ý và rất thỳ vị ở đõy là trong cỏc sỏch này, cỏc soạn giả cú thể tựy tiện bỏ bớt một truyện nào đú, nhưng nhất thiết khơng thể thiếu Truyện cõy caụ

Nguyờn văn Truyện cõy cau được ghi lại trong Lĩnh Nam chớch quỏi như sau:

Thời thượng cổ cú một vị quan lang sức vúc cao lớn, nhà vua ban tờn là Cao cho nờn lấy Cao làm họ. Cao sinh hạ được hai người con trai, con cả tờn là Tõn, con thứ tờn là Lang. Hai anh em giống nhau như đỳc, trụng khụng thể phõn biệt nổị Đến năm 17, 18 tuổi, cha mẹ đều từ trần, hai anh em đến theo học đạo sĩ Lưu Huyền. Nhà họ Lưu cú người con gỏi tờn là Liờn, tuổi cũng khoảng 17, 18. Hai anh em thấy nàng thỡ rất vừa ý, muốn kết làm vợ chồng. Nàng chưa biết người nào là anh, mới bày một chậu chỏo và một đụi đũa, cho hai anh em cựng ăn, Người em nhường anh ăn trước. Nàng về núi với cha mẹ xin làm vợ người anh. Khi cựng ở với nhau, người anh thường lạt lẽo với em. Người em tự lấy làm tủi hổ, cho rằng anh lấy vợ rồi thỡ quờn mỡnh, bốn khụng cỏo biệt mà bỏ đi về quờ nhà. Đi tới giữa rừng, gặp một dũng suối sõu mà khơng cú thuyền để qua, đau đớn khúc lúc mà chết, húa thành một cõy mọc ở cửa sụng. Người anh ở nhà khơng thấy em bốn đi tỡm. Tới chỗ đú, gieo mỡnh chết ở bờn gốc cõy, húa thành phiến đỏ nằm ụm lấy gốc cõỵ Người vợ đi tỡm chồng, tới chỗ này cũng gieo mỡnh ơm lấy phiến đỏ mà chết, húa thành một cõy leo cuốn quanh thõn cõy và phiến đỏ, lỏ cú mựi thơm cay [7, tr.501].

39

miếu thờ. Người trong vựng hương hỏa thờ cỳng, ca tụng anh em hũa thuận, vợ chồng tiết nghĩạKhoảng thỏng bảy thỏng tỏm, khớ núng chưa tan, Hựng Vương đi tuần thỳ, nhõn dừng chõn nghỉ mỏt ở trước miếu, thấy cõy lỏ xum xuờ, giõy leo chằng chịt, tự đưa lờn miệng nhai, nhổ bọt lờn phiến đỏ, thấy cú sắc đỏ, mựi vị thơm tho, Vương bốn sai đốt đỏ lấy vụi mà ăn cựng với quả và lỏ dõy leo, thấy mựi vị thơm ngon, mụi đỏ mỏ hồng, biết là vật quý, bốn lấy mang về. Ngày nay cõy thường trồng ở khắp nơi, đú chớnh là cõy cau, cõy trầu khụng và vụi vậỵ Về sau, người nước Nam ta phàm cưới vợ gả chồng hay lễ tết lớn nhỏ đều lấy trầu cau làm đầụ Nguồn gốc cõy cau là như thế đú [7, tr.502].

So sỏnh qua cỏc truyện cú thể rỳt ra những điểm tương đồng và khỏc biệt: 1. Cả bốn truyện đều cú chung một chủ đề là “Mối tỡnh chung thủy đến chết vẫn khơng chia lỡa giữa hai an hem và một cơ gỏi”.

2. Kết cục truyện là tất cả cỏc nhõn vật đều chết ở một địa điểm, rúi biến thành cõy cau, cõy trầu khơng và tảng đỏ (506) trắng, để từ đú giải thớch phong tục nhai cau” hoặc “ăn trầu”.

3. Truyện của người Di và người Cao Sơn khơng cú cỏc tỡnh tiết hai anh em tỡm thầ học và lấy con gỏi thầỵ Mà chỉ cú tỡnh tiết hai anh em gặp cơ gỏi ở ngồi rừng, rồi đưa về nhà cựng chung sống. Và với hai tộc người này, chỉ thấy núi “nhai cau” chứ khơng thấy núi “ăn trầu”.

4. Truyện của người Việt và người Khơ me đều cú cỏc tỡnh tiết hai an hem tỡm thầy học và lấy con gỏi thầỵ Và bai tộc người này thường núi ăn trầu chứ khơng núi “nhai cau”

Nhỡn chung, dự cú một vài tỡnh tiết khỏc biệt, nhưng chỗ tương đồng lớn nhất của tớp truyện này ở mấy tộc người vừa kể trờn là nhằm giải thớch phong

40

tục “ăn trầu”, “nhai cau”. Và như thế, điều cú thể khẳng định là ở Trung Quốc hay ở Việt Nam, phong tục này hẳn đó cú từ lõu đờị

Mỹ tục ăn trầu này đó sắn liền với những sinh hoạt văn hoỏ, từ đời sống vật chất, đến đời sống tinh thần của dõn tộc tạ Nsày nay, qua nhiều sỏch vở và cỏc tài liệu khảo cổ, được biết trầu cau là hai loại cõy đó xuất hiện rất lõu đời ờ cỏc vựng Trung Ẩn. Đụng Nam Á và một số quần đào trờn Thỏi Bỡnh Dương; như trong di chỉ khảo cổ thuộc văn hố Hồ Bỡnh, hạt cau đó được tỡm thấy trờn dưới một vạn năm. Tại cỏc nơi đõy đó cú nhiều dõn tộc cú tục ăn trầu như cỏc dõn tộc thiờu số xưa ở miền Nam nước Trung Hoa (kể từ lưu vực sụng Dương Tử trở xuống), tức người Trung hoa miền nam ngày naỵ cỏc dõn tộc Thỏi Lan, Miến Điện, cỏc dõn tộc Việt - Mờn - Làọ Kể cả cỏc dõn tộc thiểu số như người Thỏị Nựng. Mường, Daọ Thượng... trờn bỏn đảo Đụng Dương… Cựng cỏc dõn tộc trờn quần đảo Nam Dương.. Mó Lai, Phi Luật Tõn; và ở Ấn Độ cựna cú nhiều nơi cú tục ăn trầụ

Cú lẽ người xưa, do kinh nghiệm mà cú, đó biết sừ dụng vơi, trầu, caụ Cũng như cỏc loại lỏ, rễ, quả của nhiều thử cõy khỏc tỡm được để bảo vệ sức khoẻ, phũng ngừa hay trị bệnh. Quả thực, ăn trầu đó giỳp cho cơ thể được ấm núng, chống lạnh, chống sơn lam thuỷ khớ; ăn trầu lại sạch miệng, răng lợi và xương cốt được bồi dưỡng, vững mạnh.

Như Giỏo sư Trần Quốc Vượng đó núi: “Trầu cau là một loại đặc biệt,

khụng thuộc đồ ăn, đồ uống cũng khụng thuộc đồ hỳt, với mọi gia đỡnh người Việt chỳng tạ Trầu cau cựng thõn thuộc như cơm ăn, nước uống, như bỏt chố xanh, như điều thuốc lào”.

Trầu cú trong miệng, mỗi miếng trầu gồm một miếng cau khỏ hoặc tươi, một miếng lỏ trầu khụng quột vụị một miếng vỏ cõy chỏt (cõy chay, cõy vỏ đú) ăn trầu cú vị cay thơm, nú trừ được mựi hơi trong mồm, cỏc chất trong

41

lỏ trầu, hạt cau và vơi cú tỏc dụng làm chắc chõn răng. Mựa đụng giỏ rột, ở những ngưịi làm nơng nghiệp đú họ thường phải lội xuống nước, làm việc khụng ngơi nghỉ, nhai trầu làm cho người ấm lờn, đỡ được phần giỏ buốt.

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)