3.1. Trầu cau trong triết lý người Việt
3.1.1. Triết lý õmdương
Tục ăn trầu cau tiềm ẩn một triết lý về sự tổng hợp của nhiều chất khỏc nhau: Cõy cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương), vụi đất đỏ biểu tượng của đất (õm), dõy trầu mọc lờn từ đất, quấn quýt lấy thõn cau, biểu tượng cho vai trị trung gian hồ hợp. Trầu cau nhai làm một, miếng trầu cú cỏi tươi ngọt từ hạt cau, cỏi cay của lỏ trầu, cỏi nồng nàn của vụi, cỏi bựi của rễ...tất cả tạo nờn một chất kớch thớch, làm cho thơm mồm, đỏ mụị
Tương truyền, phong tục ăn trầu cú từ thời Hựng Vương và gắn liền với một cõu chuyện cổ tớch nổi tiếng: Chuyện Trầu Caụ
GS. Trần Ngọc Thờm từng núi, tục ăn trầu cau tiềm ẩn một triết lý về sự tổng hợp của nhiều chất khỏc nhau: Cõy cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương) , vụi biểu tượng của đất (õm), dõy trầu mọc lờn từ đất, quấn quýt lấy thõn cau, biểu tượng cho vai trị trung gian hồ hợp. Trầu cau nhai làm một, miếng trầu cú cỏi tươi ngọt từ hạt cau, cỏi cay của lỏ trầu, cỏi nồng nàn của vụi, cỏi bựi của rễ... tất cả tạo nờn một chất kớch thớch, làm cho thơm mồm, đỏ mụi và khuụn mặt người ăn bừng bừng như say rượụ
73
Ăn trầu cú nhai mà khơng nuốt, nú khụng thuộc loại ăn, khụng thuộc loại uống, cũng khụng thuộc loại hỳt, nú thể hiện một sự linh hoạt hiếm thấy trong ẩm thực và đặc biệt hơn, trầu cau đó trở thành một biểu tượng văn húa, chuyển tải nhiều làng điệp của đời sống tõm linh.
Miếng trầu cũn tàng ẩn tỡnh nghĩa anh em ở sự tớch trầu - cau - vụi: Sống mà chia rẽ anh em là chết. Sự hối hận đền bự cho cỏi chết, bằng cỏi chết... Chết rồi nhưng vỡ biết hối hận nờn lại sống lại, húa thõn nơi trầu - cau - vơi, hịa hợp nơi miếng trầụ “Một triết lý nhõn sinh huyền nhiệm, tuyệt vời,
khụng Cần rao giảng rườm lời như triết lý Tõy, khụng Cần “thiờn kinh địa nghĩa” như triết lý Tàụ Triết lý Việt Nam thường là “triết lý vụ ngụn” mà
hay, mà mầu nhiệm, mà đầy tớnh “hiệu quả”!”, cố GS Trần Quốc Vượng từng nhận định như vậỵ
Trong văn húa Việt Nam núi chung và Phỳ Lễ núi riờng, hịa hợp õm- dương là một hướng tới của sự phỏt triển bền vững. Vỡ lẽ đú, như một u cầu của phong thủy, ở khơng gian hồn thiện của một ngụi nhà tại cỏc làng quờ Việt Nam, phớa trước sõn nhà bao giờ cũng là hàng cau và giàn trầu (trước cau, sau chuối). Trầu cau đứng đú mang bao ý nghĩa tõm linh, minh chứng cho một gia đỡnh viờn món và vững bền.
Trầu cau cũng thể hiện quan niệm về triết lý luõn hồi, sự xoay vần của tạo húa, sự biến chuyển, xờ dịch từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc của sự sống. Ở cõu chuyện Tấm Cỏm, vũng trũn luõn hồi và luật nhõn quả dự chỉ là một truyền thuyết văn học nhưng lại hướng tới cỏi vĩnh hằng, sự bất diệt, mạnh mẽ đến mức nàng Tấm nhờ cú miếng trầu mà được đồn tụ với chồng. Chớnh những điều đú đó khiến cho tục ăn trầu của dõn cư Việt thăng hoa, trở thành một mỹ tục mang tớnh đặc thự của một nền văn minh nụng nghiệp.
Tục ăn trầu cũn tiềm ẩn một triết lý về sự hũa hợp Âm - Dương. Cõy cau vốn cao, thẳng đứng là biểu tượng của sự hướng dương, vơi là đỏ, hỡnh
74
phẳng là biểu tượng của õm. Miếng trầu cú cỏi tươi ngọt từ hạt cau, cỏi cay của lỏ trầu, cỏi nồng nàn của vụi, cỏi bựi, chỏt của rễ…tất cả tạo nờn một chất kớch thớch làm cho thơm miệng, đỏ mụi và khuụn mặt người ăn trầu bừng bừng, hơi la đà, hưng phấn như một chỳt men rượụ Ăn trầu cú nhai mà khơng nuốt, nú khơng thuộc loại ăn, khụng thuộc loại uống, cũng khụng thuộc loại hỳt, nú thể hiện một sự linh hoạt hiếm thấy trong ẩm thực và đặc biệt hơn, trầu cau đó trở thành một biểu tượng văn húa, chuyển tải nhiều làngg điệp của đời sống tõm linh.
Theo Nguyễn Ngọc Chương, “Biểu tượng cõy cau, ở bề mặt, là cõy
thuộc họ cau cọ, cung cấp chất bột (bột nhỳc, bột quang lang,…) nuụi sống con người ở trước thời kỡ văn minh cõy lỳa; ở bề sõu biểu tượng, đú là cõy tộc mẹ, cõy mẫu hệ trong văn húa nhõn loạị Bởi trong sự liờn tưởng với màu mỏu thắm đỏ (khi nhai trầu), thỡ cõy cau cịn gắn với cõy hiến sinh (trong lễ đõm trõu vẫn cịn tỡm thấy tàn dư ở cỏc tộc thiểu số Tõy Nguyờn). Cõy Gơnơng (nơng, nang là từ gốc chỉ cõy cau) được dựng lờn trong những dịp tế lễ trọng đại của đồng bào Srờ Tõy Nguyờn. Đú là một cõy nờu cú hỡnh dỏng như cõy cau, trồng ở giữa bói hội dựng để buộc trõu hiến sinh. Khi đõm trõu, người ta lấy mỏu đú bơi vào cõy nờn cõy cũn được gọi là cõy đỏ. Cõy đỏ là giỏo lý cho sự bỏ mỡnh vỡ cộng đồng, biểu tượng cho lịng hỷ xả, sự biết ơn đối với tổ tiờn tổ vật”.
Trong văn húa Việt Nam núi chung và Thạch Thất núi riờng, hịa hợp Âm- Dương là một hướng tới của sự phỏt triển bền vững. Vỡ lẽ đú, như một yờu cầu của phong thủy, ở khơng gian hồn thiện của một ngụi nhà tại cỏc làng quờ Việt Nam, phớa trước sõn nhà bao giờ cũng là hàng cau và giàn trầu (trước cau, sau chuối). Trầu cau đứng đú mang bao ý nghĩa tõm linh, minh chứng cho một gia đỡnh viờn món và vững bền. Trước - nay, trầu cau được xem như một hiện tượng văn húa truyền tải những triết lý nhõn sinh, phản ỏnh
75
tập tục lõu đời và giữ vai trũ quan trọng trong cỏc lễ nghi truyền thống.