Triết lý nhõn sinh

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 78 - 82)

3.1. Trầu cau trong triết lý người Việt

3.1.2. Triết lý nhõn sinh

Miếng trầu cũn tàng ẩn, tiềm ẩn tỡnh nghĩa anh em ở nơi sự tớch trầu - cau - vụi: Sống chia rẽ anh em là chết. Sự hối hận đền bự cho cỏi chết, bằng cỏi chết... Chết rồi nhưng vỡ biết hối hận nờn lại sống lại, húa thõn nơi trầu - cau - vơi, hịa hợp nơi miếng trầụ Một triết lý nhõn sinh huyền nhiệm, tuyệt vời, khụng Cần rao giảng rườm lời như triết lý Tõy, khụng Cần “thiờn kinh địa nghĩa” như triết lý Tàụ Triết lý Việt Nam thường là “triết lý vụ ngụn” mà haỵ Mà mầu nhiệm. Mà đầy tớnh “hiệu quả”.

Trầu cau cốt húa lại tư tưởng truyền thống Việt Nam, nhỡn tồn diện quy vào một múị Rỳt lại, vũ trụ quan và nhõn sinh quan.

Trầu cau là tớn hiệu mật mó, liờn quan đến tất cả mọi người từ trớ thức đến quần chỳng, khụng ai qua được. Trầu cau là cốt húa tư tưởng của cả một dõn tộc, chứa đựng nguyờn lý nhõn sinh quan và vũ trụ quan nhõn học. Nguyờn mẫu cao siờu nhưng bỡnh dị, từ nụng thụn đến thành thị nguyờn nhất húa quan niệm (tri thức và dõn gian) của một tộc người [5, tr.57].

Trầu là mún ăn khơng giải quyết việc đúi, nọ Người ta ăn trầu là để thưởng thức vị cay thơm của lỏ trầu khụng, vị chỏt của vỏ, vị ngọt bựi của cau, vị nồng nàn của vơị.. tất cả hịa quyện với nhau trong một màu đỏ sẫm. Nhiều người ăn trầu đó thành thúi quen, rồi thành nghiện-nghiện trầụ Nhưng điều kỡ diệu của thúi nghiện trầu phải chăng là ở chỗ, người ăn thấy nú gắn bú với số phận con người; bởi tỏch riờng, thỡ cay đắng, ộo le, nhưng khi đó hịa chung thỡ tỡnh cảm của họ lại thắm tươi, đẹp đẽ:

“Tỏch riờng, thỡ đắng, thỡ caỵ Hịa chung, thỡ ngọt, thỡ say lịng ngườị

76

Tỏch riờng, xanh lỏ, bạc vụị

Hũa chung, đỏ thắm mỏu người, lạ chưả ... Chuyện tỡnh ngày xửa, ngày xưa!...”.

(Sự tớch Trầu cau-Hồng Quang)

Theo phong tục Việt Nam, miếng trầu rất quen thuộc, dễ kiếm. Trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tỡnh cảm, nhiều ý nghĩạ Giàu nghốo ai cũng cú thể cú, vựng nào cũng cú, từ Bắc chớ Nam. Ăn trầu là một phong tục truyền thống, nhưng cỏch tờm trầu thỡ lại mang rừ dấu ấn văn húa của vựng miền.

Truyền Trầu - cau - vơi và hỡnh tượng miếng trầu trong thơ ca dõn gian bắt nguồn từ cuộc sống thực tiễn của con người phản ỏnh những mối quan hệ gia đỡnh và xó hội, phản ỏnh những quan hệ tỡnh cảm lành mạnh của người lao động. Hỡnh tượng nghệ thuật ấy ngày nay cịn là những tư liệu q giỳp ta tỡm hiểu đặc điểm tõm hồn người Việt xưa kiạ Những yếu tố trong sỏng trong đời sống tỡnh cảm cịn giỏ trị sõu sắc, chỳng ta trõn trọng những tỡnh cảm ấy, như đồng chớ Lờ Duẩn cú lần đó chỉ rạ

Con người khụng phải chỉ sống với miếng cơm manh ỏo mà cịn cú đời sống tỡnh cảm, đời sống văn húa, những cỏi đú gắn liền với dõn tộc. Nay mai dự cho đến khi chủ nghĩa cộng sản thành cụng thỡ cõu ca dao Việt Nam vẫn làm rung động lũng người Việt Nam hơn hết. Trong việc xõy dựng con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa chỳng ta phỏt huy những đức tớnh truyền thống của cỏc dõn tộc trờn đất nước ta, chỳng ta cú thể tỡm trong văn học dõn gian bản sắc dõn tộc cần được kế thừa trong giai đoạn cỏch mạng hiện naỵ

Khụng biết tự bao giờ, Trầu Cau đó trở thành một nột văn húa độc đỏo của dõn tộc Việt Nam. Miếng trầu chứa đựng nhiều tỡnh cảm, nhiều ý nghĩa thiờng liờng gắn bú thõn thiết trong tõm hồn của mỗi con ngườị Ăn trầu là phong tục cổ truyền và phổ biến trong dõn gian suốt hàng ngàn năm lịch sử.

77

Từ xa xưa, dự giàu hay nghốo ai cũng cú thể cú miếng trầu thắm tờm vơi nồng cựng với cau bổ sỏu bổ tư quyện vào rễ vỏ chay đỏ ối luụn là sự bắt đầu, sự khơi mở tỡnh cảm…Cú thể núi miếng trầu đó đi vào bữa ăn, giấc ngủ như một lẽ tự nhiờn của người Việt cổ đó từ lõu lắm rồị Theo chiều dài lịch sử, Trầu cau trở thành hỡnh tượng của văn học dõn gian qua “Sự tớch trầu cau” - Một cõu chuyện tỡnh bi ai mà thắm đượm nghĩa tỡnh. Sự kết hợp chặt chẽ giữa hai yếu tố hiện thực và huyễn hoặc một cỏch khộo lộo của ụng cha ta đó khiến một cõu chuyện truyền khẩu thành một truyện cổ tớch hấp dẫn hàm chứa nhiều ý nghĩa: Tỡnh cảm vợ chồng, anh em keo sơn gắn bú. Đạo thầy trị cung kớnh, lễ nghị Từ đú miếng trầu đó thấm sõu vào tõm hồn người Việt qua những cõu tục ngữ, ca dao đậm đà bản sắc dõn tộc. Tục lệ ăn trầu trở thành phổ biến trờn khắp cỏc làng quờ. Trầu cau dựng để tiếp khỏch hàng ngày như bỏt nước chố xanh, như điếu thuốc lào…Trầu cú mặt trong mỗi cuộc vui buồn, trờn cỏnh đồng bói thõn quen, bờn cõu chuyện của tỡnh làng nghĩa xúm. Và bởi vỡ “Miếng trầu là đầu cõu chuyện” nờn nhà ai cũng cú một khay trầu tờm sẵn, để mời nhau thay cho lời chào hỏi và thể hiện lũng mến khỏch, nề nếp gia phong. Trờn khắp xứ sở làng quờ, thoảng đõu đú nơi làng dó búng hàng cau phớa trước nhà bờn bể nước mưa và giàn trầu xanh mướt ln là hỡnh ảnh tươi đẹp, thanh bỡnh. Miếng trầu vừa dõn dó, đơn sơ nhưng cũng rất thiờng liờng trong cỏc buổi lễ tế thần, lễ tế gia tiờn. Trờn bàn thờ nhà ai cũng cú khay trầu, chai rượu thể hiện tấm lũng thành kớnh. Trầu cau hiện hữu trong mọi lỳc mọi nơi của đời sống hàng ngày nờn cũng là sản vật để kớnh dõng tiờn tổ. Đú là truyền thống, là đạo lý ngàn đời của dõn tộc.

Nột tài hoa của người Việt cũn thể hiện trong việc tờm miếng trầụ Người xưa mời nhau, nhỡn miếng trầu được tờm là hiểu rừ tỡnh cảm của người mời trầu và đỏnh giỏ được sự khộo tay, nết na thựy mị hay khụng. Chẳng thế

78

mà nhà ai cú con gỏi đến tuổi kộn chồng, cha mẹ thường răn dạy rất chỉn chu từ lời ăn tiếng núi cho đến phộp tắc gia phong trong đú cú cả cỏch tờm một miếng trầụ Tờm trầu là cả một nghệ thuật, nhất là trong lễ cưới hỏi, hội làng…Nam thanh nữ tỳ ngày xưa đều biết tờm trầu và coi đú là một cụng việc tối thiểu như nấu cơm hay cấy lỳạ Miếng trầu khụng chỉ gúi gọn trong đú tỡnh cảm nồng thắm mà cịn thể hiện nết khộo tay hay mắt của người tờm. Chỉ là một miếng trầu thụi, nhưng trong dõn gian đó tinh tế sỏng tạo ra nhiều kiểu dỏng như trầu cỏnh phượng, trầu cỏnh quế…Tựy từng hoàn cảnh cụ thể mà miếng trầu được tờm theo những cỏch khỏc nhau và ý nghĩa tượng trưng cũng thật rừ ràng. Trầu cau vừa thiờng liờng nhưng cũng vừa gần gũị Người xưa đó mời nhau miếng trầu là thể hiện tỡnh cảm chõn thành. Với người lạ, miếng trầu là để làm quen. Với người cũ, là để tri õm tri kỷ. Gặp nhau ăn một miếng trầu để rồi say trầu và cả say tỡnh, say nghĩạ Hai họ đó nhận trầu của nhau, tuy chưa thành hụn lễ nhưng cú giỏ trị như một lời nguyện ước sắt son mà khụng bao giờ thay đổị Đối với cỏc nam thanh nữ tỳ thỡ miếng trầu là nguyờn cớ để bắt đầu một tỡnh ụ Miếng trầu ln cú ở trong tay nải của cỏc chàng trai, hay trong dải yếm đào của cỏc cụ làng nữ. Miếng trầu làm ấm lũng trong những ngày đụng giỏ lạnh. Miếng trầu làm hồng đơi mỏ vỡ nỗi niềm e thẹn trong cõu hỏt trao duyờn. Đẹp biết bao hỡnh ảnh của cỏc chàng trai ỏo chựng khăn đống, của cỏc cụ nàng khăn nhung mỏ quạ, ỏo tứ thõn mớ bảy mớ ba với khay trầu loan, trầu phượng. Tỡnh u đơi lứa của người xưa tuy mộc mạc nhưng cũng khụng kộm phần lóng mạn. Nào những trầu giải yếm giải khăn đến trầu loan trầu phượng, trầu tơi trầu mỡnh là những trầu tớnh trầu tỡnh, trầu nhõn trầu ngói…để rồi thành trầu mỡnh trầu ta, trầu nờn vợ nờn chồng. Miếng trầu nồng thắm ln cú mặt trong hơn lễ là sự khơi gợi, nhắc nhở mọi người hướng về một tỡnh yờu sắt son, chung thủỵ Một cuộc sống vợ chồng gắn bú u thương và ln lấy nghĩa tỡnh làm trọng.

79

Trầu cau đó đi vào tiềm thức hàng ngàn đời của dõn tộc Việt Nam. Trầu cau cú mặt ở khắp mọi nơi và chứa đựng biết bao cảm xỳc. Trong kho tàng ca dao tục ngữ của ụng cha ta, hỡnh ảnh trầu cau ln gắn với tỡnh u đụi lứa, với lễ tơ hồng. Trầu cau đó đi vào giấc ngủ tuổi thơ với lời ru của bà, của mẹ. Trầu cau là cảm hứng sỏng tỏc của biết bao người nghệ sỹ với những tỏc phẩm thấm đẫm hồn cốt dõn tộc.

Ngày nay tuy miếng trầu quả cau vẫn là một phong tục đẹp trong lễ vật cầu hơn, thể hiện bản sắc văn húa truyền thống nhưng khơng cịn mấy ai ăn trầu nữạ Hàng cau, vườn trầu xanh mỏt đó dần vắng búng trong mỗi làng quờ. Tục mời trầu cũng trở lờn xa lạ. Phảng phất quanh đõu đú chỉ cịn những lời ru man mỏc thưở nàọ

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)