Trầu cau trong một số nghi lễ

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 52 - 58)

2.2. Tục ăn trầu của người Phỳ Lễ xưa

2.2.1. Trầu cau trong một số nghi lễ

Miếng trầu cú mặt trong hầu hết cỏc nghi lễ của người Việt Nam núi chung, người dõn làng Phỳ Lễ núi riờng từ cưới, hỏi, tang ma đến việc làng, tế, lễ, thậm chớ ngay trong những sinh hoạt thường nhật. Người Việt cú cõu: “Miếng trầu là đầu cõu chuyện”, gặp nhau tay bắt mặt mừng, mời nhau miếng trầu mới đỳng lễ nghĩa nhõn gian. Trong lối hỏt giao duyờn, người ta mời trầu để dễ dàng cởi mở khiến cho người được mời khụng thể từ chối: “Gặp đõy ăn

50

một miếng trầu/ Dự mặn, dự đắng, dự cay, dự nồng”. Miếng trầu khụng phõn biệt sang hốn, nghốo khú, ai cũng cú thể mời aị

2.2.1.1. Trầu cau trong nghi lễ hụn nhõn

Người xưa cho rằng, cõy cau cú thõn trũn, chắc, thẳng đứng là biểu tượng của người con trai, cịn lỏ trầu hỡnh tam giỏc bầu bĩnh x ngang trờn mặt đất như biểu tượng của người con gỏị Dõy trầu leo quấn quớt quanh thõn cau cũng là biểu tượng cho tỡnh yờu bền chặt. Trầu cau ăn với một chỳt vơi thỡ tạo được một màu đỏ hồng như màu mỏu, màu son - màu đỏ biểu tượng cho sự thuỷ chung.

“Miếng trầu ăn kết làm đụi Lỏ trầu là vợ, cau tươi là chồng Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vụi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyờn...”

(Ca dao)

Với người con gỏi, cau trầu cũn được coi là biểu tượng của sự tiếp đún danh giỏ để họ tự hào suốt đời, để họ được danh chớnh - ngụn thuận dạy bảo con chỏu, người dưới và kể cả những “bà vợ lẽ” sau nàỵ Những cụ gỏi được hỏi cưới với “tay mang trầu, đầu đội lễ” cú quyền và cú trỏch nhiệm với nghĩa vụ vợ hiền, dõu thảọ

Ở những làng Phỳ Lễ xưa, sau lễ ăn hỏi, nhà gỏi thường dựng cau trầu, trà bỏnh mà nhà trai đó mang sang, chia ra từng gúi nhỏ để làm quà biếu cho họ hàng, bố bạn, xúm giềng... như một lời loan bỏo: con gỏi trong nhà đó cú nơi cú chỗ.

Hơn nhõn là một lễ nghi quan trọng trong đời sống mỗi con người, trong hụn nhõn, miếng trầu, quả cau là nền tảng, dõn gian ta cú cõu: miếng trầu là đầu cõu chuyện, miếng trầu nờn dõu nhà người. Cụ Đặng Văn Hội cho

51

biết: “Trong mõm cỗ cỳng tổ tụng - vị thần của hụn nhõn bao giờ cũng cú

buồng cau và tệp lỏ trầu, tục lờn này khụng chỉ tồn tại từ xưa nữa mà nú cịng tồn tại cho đến tận ngày naỵ Khụng như cỏc tục lệ khỏc như tục lệ cưới xin của người Việt, một số nghi lễ trong cưới xin trong lễ cưới hay vào cỏc ngày cỳng gia tiờn, lễ tết như trong dịp lễ tết, ở một số nơi, vào lỳc đún giao thừa, người chủ nhà sẽ chọn một người hợp tuổi để xụng nhà cho năm mới để sang năm mới, gia đỡnh cú nhiều niềm vui, ăn nờn làm ra, thỡ người xơng nhà đú thường mang trầu cau đến và trong buồng cau người ta xem cú đẹp khơng, mống lỏ trầu cú tươi khơng mà ước đốn rằng đơi lứa ấy cú đẹp dun khơng, cú được bỏch niờn giai lóo khụng”.

Người dõn Phỳ Lễ xưa nhờ vào hoàn cảnh sống gần gũi với thiờn nhiờn, do điều kiện sinh hoạt tập thể về nụng nghiệp, hội hố, hỏt xướng cũng như tục mời trầu của xó hộị.. đó giỳp cho tỡnh yờu của họ dễ dàng nẩy nở, cởi mở, hồn nhiờn. Thực tế, người thiếu nữ vẫn hằng nhủ lũng “ỏo mặc sao qua khỏi đầu”, nờn khi vừa bước vào cuộc tỡnh là khơng qn nhắc nhở đối phương về thủ tục đầu tiờn:

“Thương tụi rượu chộn, trầu cơi

éến cựng phụ mẫu, đến nơi sinh thành”.

Nếu người con trai cũn nghi ngại:

“Tốn hao anh chẳng màng chi

Chỉ e lỡ dở uổng thỡ trầu cau”.

Tục trầu cau trong hơn nhõn cú ý nghĩa từ cõu truyện thương tõm trong sự tớch trầu cau, tuy họ chết đi nhưng tỡnh u cịn tồn tại mói bờn nhau, giỳp họ húa thõn thành miếng trầu đỏ thắm để nhắc nhở cộng đồng cư dõn phải lấy tỡnh nghĩa làm trọng. Như vậy, tục lệ trầu cau của người Phỳ Lễ xuất hiện

52

trong hụn lễ là để khơi gợi, nhắc nhở mọi người hướng về một cuộc sống đạo lý, nghĩa tỡnh thủy chung sõu sắc.

“Miếng trầu õn nặng là baọ

Muốn cho đụng liễu, tõy đào là hơn,

Trầu này trầu ỏi trầu õn

Trăm cụ con gỏi đều ăn trầu này”.

Trong cỏc nghi thức hụn nhõn, trầu cau là một trong những lễ vật quan trọng nhất.

Cau trầu trong lễ giạm: là lễ vật đầu tiờn để đặt quan hệ giữa hai họ,

trong nghi thức này, đõy là cuộc gặp gỡ chớnh thức đầu tiờn của 2 gia đỡnh, lễ chạm ngừ ngày nay khơng cịn như xưa nữa mà chỉ là buổi gặp gỡ giữa hai gia đỡnh, nhà trai đem trầu cau đến nhà gỏi đặt vấn đề chớnh thức cho đơi nam nữ được tự do đi lại tiếp tục quỏ trỡnh tỡm hiểu nhau trước khi đi đến hụn nhõn, và nếu nhà gỏi nhận trầu cau của nhà trai là nhận lời gả con gỏi sau lễ giạm thỡ cơ gỏi đó là người cú nơi cú chốn, khơng tỡm hiểu ai nữạ Nếu cơ vẫn thầm yờu người khỏc cũng chỉ cịn luyến tiếc mà thơị

“Yờu nhau chẳng núi khi đầu

Để cho thầy mẹ nhận trầu người ta”.

Sau khi nhận trầu cau, mà do một nguyờn nhõn nào đú mà hai người khụng đến với nhau được, nhà gỏi trả lại trầu cau cho nhà traị

Cau trầu trong lễ ăn hỏi: là lễ vật mà nhà trai đem đến nhà gỏi để biếu

họ hàng, lễ ăn hỏi này là một sự loan bỏo chớnh thức về sự kết giao của hai gia đỡnh và hai họ, đỏnh dấu một sự chuyển đoạn quan trọng trong quan hệ hụn nhõn: cụ gỏi được hỏi đó trở thành vợ chưa cưới của chàng trai đi hỏị Trong nghi thức này lễ vật thường là: cau tươi, bỏnh cốm, chố, tươi, bỏnh xu xờ (phu

53

thờ) đú là những lễ vật tối thiểu, trong tục lệ cưới cổ truyền trong cỏc lễ vật đú thỡ trầu cau ln đặt lờn hàng đầu, đứng thứ nhất trong cỏc lễ vật, cú nghĩa là nú mang một vai trũ quan trọng trong nghi thức nàỵ Quả cau tuy là lễ vật để nhà gỏi đem biếu họ hàng, nú khơng lớn lắm, và khơng cú giỏ trị về vật chất nhiều nhưng nú lại mang nhiều ý nghĩa, là thụng điệp bỏo tin với họ hàng, làng xúm rằng đỏm cưới sẽ diễn ra, xưa kia nú thay cho lời mời (thay cho thiếp mời ngày nay). Trong nghi thức này, nhà trai phải mang đến nhà gỏi hàng trăm, cú khi hàng ngàn quả caụ Trong thời kỳ xó hội phong kiến suy tàn, tục thỏch cưới trở thành một tục lệ hạ thấp phẩm giỏ người con gỏi, thỡ số lượng cau trong lễ ăn hỏi lại phản ỏnh mặt hạn chế của phong tục. Từ chỗ quả cau cú giỏ trị như một lời bỏo hỉ đến lỳc hàng ngàn quả cau cựng với những ràng buộc khỏc gõy cơng mắc nợ cho người lao động thỡ một phong tục cú thể rất ý nghĩa tốt đẹp ban đầu [9].

Cơi trầu xin dõu: là cơi trầu nhà trai đem đến nhà gỏi lỳc đún dõu, đõy

là nghi thức tổ chức lễ cưới, là đỉnh điểm của cả quỏ trinh tiến tới hụn nhõn, là hỡnh thức liờn hoan, bỏo hỷ, mừng hạnh phỳc cơ dõu, chỳ rể, nú cú ý nghĩa rất thiờng liờng, do đú cả xưa và nay mọi người đều rất coi trọng. Trong nghi thức này, cơi trầu thường được tụ điểm rất đẹp, trầu tờm cỏnh phượng, cau bổ khộo, xếp trờn cơi sao cho màu sắc hài hịạ Trong lễ đún dõu, một bà đứng tuổi đại diện mẹ chồng bưng cơi trầu núi xin dõụ Đõy là ngày cụ gỏi từ biệt cha mẹ về nhà chồng “Cơi trầu nờn dõu nhà người” cú ý nghĩa như vậỵ

2.2.1.2. Trầu cau trong nghi lễ tang ma

Trong tang lễ, người dõn làng Phỳ Lễ vẫn trầu cau làm cỳng phẩm, trầu cau là lễ khụng thể thiếu trong nghi thức phỳng viếng. Cộng đồng cư dõn tới thăm viếng người quỏ cố thường ngồi lại nhai miếng trầu, chia buồn cựng gia đỡnh tang chủ. Khi đưa tang phải cú khay trầu để mời bà con đưa đỏm. Lỳc tạ

54

lễ với đội ơng Cơng phải cú đĩa trầu caụ

Sự “linh thiờng” của lỏ trầu thể hiện ở chỗ nú được đem ra để búị Người búi căn cứ vào những đường gõn và những dấu vết trờn lỏ trầu để “phỏn” nhiều chuyện liờn quan tới “khổ chủ” [9].

2.2.1.3. Trầu cau trong cỏc dịp lễ tiết

Trong ngày tết ln ln cú đĩa trầu cau trờn cỏc bàn thờ để cầu tài lộc cho năm mớị Cau thờ phải chọn trỏi cau xanh, to, ruột nhiều, vỏ mỏng. Trầu chọn lỏ trầu xanh, to khụng bị rỏch (kẹp thờm chồi non càng tốt). Ngoài ra trầu cau cũn để tiếp khỏch đến chỳc xuõn đầu năm. Đặc biệt, nột văn húa truyền thống được lưu truyền đến ngày nay, đú là đi chợ mở hàng (lần đầu trong năm) trước hết phải mua trầu cau rồi mới mua cỏc thứ khỏc.

Bất kỳ giỗ, chạp lớn hay nhỏ cũng phải cú đĩa trầu cau đặt trờn bàn thờ cỳng tổ tiờn, ụng bà. Trầu cau là đồ cỳng lễ trong cỏc ngày lễ, ngày giỗ. Dõn gian cú cõu “Sửa cơi trầu, đĩa hoa dõng cụ” để tưởng nhớ tổ tiờn, để ghi nhớ cụng ơn nuụi nấng sinh thành của bậc tiền nhõn. Trầu cau gần gũi với sinh hoạt của người Việt như thế nờn hiển nhiờn nú cũng trở thành hỡnh tượng của văn học dõn gian.

Miếng trầu cỳng mụ

Theo tớn ngưỡng dõn gian, 12 bà mụ là nguồn gốc sinh ra con người, theo dừi giỳp đỡ con người từ lỳc trong trong bụng mẹ đến khi trưởng thành. Để tỏ lũng biết ơn cỏc bà mụ và cầu mong cho bộ mau lớn khụn. Tuỳ theo gia cảnh cỗ cỳng cú thể thịnh soạn, cú thể đơn giản nhưng nhất thiết cú một đĩa trầu gồm 12 miếng dõng lờn 12 bà mụ. Lễ vật chủ yếu là 12 miếng trầụ Trong nhõn dõn lao động, cựng với đĩa trầu thường cú hương, hoa quả (mựa nào thức ấy) xơi chố ớt khi cỳng cỗ mặn. Đõy là những ngày vui trong gia đỡnh, họ hàng, bố bạn đến chơi mưng chỏu bộ, tặng quà cho chỏụ Lễ cỳng mụ thường khụng kốm theo ăn uống linh đỡnh, xa hơn, lóng phớ hơn.

55

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)