Tục trồng trầu cau mặc dự khụng cũn mấy tồn tại trong xó hội hiện naỵ Do con người thời hiện đại đó quờn mất thúi quen ăn trầu mà xưa kia người ta gọi đú là nhu cầu thiết yếu, rồi cỏc phong tục xưa kia cũng mất dần, xó hội biến đổi nú mất dần bản sắc dõn tộc, nhưng đồng thời, nú lại bổ sung thờm những cỏi mới, mang màu sắc hiện đại, văn minh, tiến bộ
Ngày nay, tục ăn trầu và mời trầu đó khơng cịn phổ biến như xưa nhưng trầu cau vẫn là thứ khụng thể thiếu trong việc giao hiếu, kết thõn, lễ tế, cưới hỏi… bởi miếng trầu đó gắn liền với đời sống của người dõn Phỳ Lễ, mang đậm dấu ấn văn húa Việt Nam. Tuy tục ăn trầu đó khơng cũn phổ biến như xưa nhưng những vật dụng dựng trong tục ăn trầu vẫn cũn nguyờn giỏ trị, là dấu ấn của một phong tục tập quỏn mà người dõn đất Việt đó lưu giữ từ ngàn đời naỵ
Ngày nay khụng cũn bắt gặp cả làng Phỳ Lễ đều ăn trầu như xưa nữa nhưng nú đó trở thành một nột văn húa, một tập tục khụng thể thiếu được trong cỏc nghi lễ thường thức của nhõn dõn. Miếng trầu vẫn là hỡnh ảnh đầu tiờn của một tiệc cưởi hỏị Người ta trao nhau miếng trầu để dễ bắt nhịp vào cõu chuyện, để mong một khởi đầu thành ý, thuận lợị
66
Nhõn gian ăn trầu gọi nú là thứ “nhai chơi”, ăn lấy vui, no cũng ăn mà đúi cũng ăn được. Hỡnh ảnh cỏc cơ cỏc mẹ nhai trầu giờ khơng cịn nữa, cú chăng cũng chỉ bắt gặp những miệng trầu bỏm bẻm của cỏc bà nơi làng dó Việt Nam. Cỏi hỡnh ảnh ấy đơn sơ nhưng là cả một nột văn húa mang tớnh nhõn văn, in sõu trong mỗi người dõn Phỳ Lễ - xưa và nay
2.3.1. Trầu cau trong nghi lễ hiện nay
Ngày nay, trầu cau khơng cịn là nghi thức đầu tiờn của người Phỳ Lễ trong văn húa giao tiếp, song trầu cau vẫn là nghi thức khụng thể thiếu trong cỏc dịp lễ quan trọng như hiếu hỷ, ngày giỗ, ngày tết và đặc biệt là trong nghi lễ cưới hỏi của người Việt. Cuộc sống hiện đại, phong tục cưới xin cú sự thay đổi nhưng vẫn khơng thể thiếu cau trầụ Nú được vớ như sự khỏi đầu cho tỡnh cảm vợ chồng thủy chung son sắt.
Hiện nay, cuộc sống hiện đại, phong tục cưới xin cũng cú nhiều thay đổi nhưng cau trầu vẫn khụng thể thiếụ
Thụng thường quả lễ gồm buồng cau và trầu đầy ắp, cú thể từ vài chục đến vài trăm quả, nhưng phải là số chẵn, vỡ quan niệm cú đơi cú cặp. Cỏch tớnh số lượng cau trầu: 1 quả cau bằng 2 lỏ trầụ Quả lễ cú thể là 100 cau, 80 caụ Ngoài ra, hiện nay mọi người đang chuộng buồng cau 105 quả theo cỏch núi “trăm năm hạnh phỳc” hoặc chọn buồng cau 60 quả theo cỏch vớ von “60 năm cuộc đời”.
Trầu cau trong đỏm cưới
Cau trầu ớt nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, suy nghĩ và phong cỏch của người hiện đạị Khi chuẩn bị đỏm cưới, gần như sự lo lắng chỉ dành cho phần “vật chất” như đặt tiệc nhà hàng, chụp hỡnh, thuờ ỏo, thuờ xe, in thiệp...
Hiện nay cú ba lễ là Sơ vấn (chạm ngừ), Vấn danh (ăn hỏi) và Thõn nghờnh (đún dõu). Theo phong tục thỡ cả ba lễ này, trầu cau đều là lễ vật căn bản. Lễ chạm ngừ: nhà trai đem tới nhà gỏi vài gúi trà, vài chai rượu và một
67
nhỏnh cau cựng một xấp lỏ trầu (tất cả đều phải đi số chẵn). Theo tục lệ của người dõn Phỳ Lễ thỡ ngồi trà rượu bỏnh mứt, nhà trai cũn đem tới nhà gỏi một khay trờn bày 2 cỏi ly nhỏ, 1 nậm rượu và 1 cơi trầu tờm sẵn 4 miếng, để mời gia đỡnh thong gia mà trực tiếp thưa chuyện dạm vợ cho con.
Lễ ăn hỏi: lễ vật quan trọng nhất là trầu cau, rượu trà và cặp đốn nến để lễ gia tiờn bờn gỏị
Sau lễ ăn hỏi, hai gia đỡnh mới bàn đến chuyện đỏm cướị Theo phong tục xó hội Việt Nam xưa, nhà gỏi được quyền thỏch cướị Nhiều chàng trai nhà nghốo, khụng theo được đành phải mất vợ.
“Vắn tay với chẳng tới kốo
Cha mẹ anh nghốo, cưới chẳng đặng em”
(Ca dao)
Lễ đún dõu: sỏng sớm ngày lễ đún dõu, chớnh bà mẹ chồng đớch thõn mang một cơi trầu, ngoài phủ khăn điều, trong đựng 6 miếng trầu, tượng trưng đủ 6 lễ, đem tới nhà gỏi để xin dõu cho trịnh trọng. Mọi người ăn uống say sưa, chuyện trị vui vẻ; chờ tới giờ hồng đạo (giờ tốt) mới đún dõu về nhà chồng. Trầu cau trong đỏm tang và cỏc lễ tiết khỏc hiện vẫn cũn bảo lưu được những giỏ trị tinh thần độc đỏọ
2.3.2. Trầu cau trong giao tế xó hội hiện nay
Mỗi gia đỡnh ở Phỳ Lễ đất khụng quỏ rộng, nhưng nếu đó cú mảnh vườn nhỏ kiểu gỡ chủ nhà cũng trồng mấy gốc cau và giàn trầu quấn quýt.
Với người dõn Phỳ Lễ, sống với miếng trầu, chết cũng với miếng trầu, trầu đó đi vào đời sống của nhõn dõn như một lẽ tất yếụ Và trầu cau cũn đi vào… thơ. ễng Kiều Cao Lõm là người làng Phỳ Lễ, từng là giỏo viờn dạy Toỏn, đến nay là chủ nhiệm CLB Văn nghệ sĩ xứ Đoài Thạch Thất đó sang tỏc bài thơ:
68
“Giàn trầu bờn ấy đang cay Cau non bờn này bộn hạt đương tươi
Anh về bảo mẹ mua vụi
Ngày vui hai họ đỏ mơi thắm tỡnh”…
(Ca dao)
Trầu cau là nột văn húa, nhưng trong suy nghĩ của ơng Lõm, nếu người xưa từng núi “Phi tửu bất thành lễ”, thỡ với người dõn quờ ụng: “Phi trầu cau bất thành lễ”, bởi ở “miền đỏ ong” này, trong bất cứ một sinh hoạt tớn ngưỡng nào khụng cần sắm sanh nhiều lễ vật đắt tiền, chỉ cần lễ trầu cau là đủ.
2.3.3. Trầu cau trong sinh hoạt thường nhật
Ở Phỳ Lễ, bất kỳ chỗ nào từ trong nhà ra ngoài ngừ, từ đi làm đồng, quỏn nước hay tụ tập núi chuyện sõn đỡnh làng người ta cũng cú đĩa trầu bỡnh vơị Người con xa quờ đi làm ăn cũng chỉ nhớ miếng trầu đỏ thắm quờ hương. Người Phỳ Lễ, ai cũng bảo: “Về Phỳ Lễ trầu cau lỳc nào cũng sẵn”, mời nhau quả cau nho nhỏ nhưng mừng và quý nhau lắm. Nhỡn bọn trẻ con trong làng quết một ớt vụi lờn lỏ trầu rồi cho miếng cau vào giữa cuốn lại rồi cho vào miệng ăn ngon lành. Ăn miếng trầu Phỳ Lễ, cay cay nồng nồng, say say nhưng ngọt mặn mà của lũng hiếu khỏch và truyền thống quý bỏu vẫn cũn được lưu giữ qua bao đời ở nơi đõỵ
ễng Đặng Văn Vừ, Phú Bớ thư Thường trực Đảng ủy xó Cần Kiệm, cho biết: “Bất cứ gia đỡnh nào ở Phỳ Lễ cú việc lớn nhỏ gỡ cũng khơng thiếu được
đĩa trầụ Ngày trước, cỏc đụi đến đăng ký kết hụn vẫn thường mang theo dăm quả cau dăm lỏ trầụ Cau trầu đó trở thành nột văn húa ở đõỵ Thậm chớ, mấy quỏn ăn đầu làng, người ta cũn mời cau trầu như người thành phố mời hoa quả ăn trỏng miệng. Chỉ khỏc, cau trầu trỏng miệng ở Phỳ Lễ khỏch cứ dựng… miễn phớ”.
69
Chớnh từ truyền thống ăn trầu này mà ở Phỳ Lễ hiện nay cú rất nhiều cụ ụng, cụ bà dự đó ngoại bỏt tuần nhưng vẫn chưa hề rụng một chiếc răng nàọ Riờng số lượng đàn ụng trung tuổi và một số thanh niờn cú “răng đen mụi chỉ” cũng gần ngang ngửa với giới nữ trong làng. Đõy là một sự hiếm hoi chỉ duy nhất Phỳ Lễ mới cú.
Đàn ụng làng Phỳ Lễ khụng chỉ ăn chơi ăn bời mà cũn “nghiện” đến mức đi đõu cũng phải cú trỏp trầu mang theọ Thời xưa, cú cụ Chỏnh, 80 tuổi rồi mà vẫn “nhai trầu như nhai rau”. Mỗi lần đi đõu cú việc là bắt người nhà thức đến tận khuya tờm trầu sắp vào trỏp để cụ ăn dọc đường. Cú lần vỡ vội q, gần đến nơi mới biết khụng mang trỏp trầu theo vậy là cụ bắt người nhà chạỵ
Vào thời chiến tranh, vỡ cau hiếm nờn đàn ụng Phỳ Lễ thường phải đi lột vỏ chay, vỏ đạ.. về ăn thay caụ Thậm chớ, một số người cịn vào tận rừng sõu lột vỏ sen... (một loại cõy sống trong rừng sõu, vỏ cú vị ngọt và dẻo) về cho bà, cho mẹ và vợ ăn với trầụ
“Miếng trầu là đầu cõu chuyện”, ăn trầu vừa thơm miệng, đỏ mụi, chắc răng, vừa say say rất khú tả. Cú khỏch đến chơi, chủ - khỏch cựng nhau ăn trầu, uống nước trà xanh cõu chuyện sẽ thờm thõn tỡnh. Cũng bởi vậy mà đỏm cưới, đỏm ma ở Phỳ Lễ khơng khúi thuốc lỏ, nhưng phải cú trầu caụ Thanh niờn nhai trầu thay hỳt thuốc, cứ hết miếng này lại đến miếng khỏc.
Anh Nguyễn Văn Giang năm nay mới 22 tuổi, nhưng ăn trầu cau đó hơn 10 năm. Giang núi đựa: “Ở làng Phỳ Lễ này, trẻ con sinh ra đó ăn trầu
quen như bỳ mẹ, khơng cú thỡ nhớ, thỡ thốm khơng chịu được”. Thậm chớ ở
“làng ăn trầu” này, cỏc cụ gỏi cũn “chấm điểm” cỏc chàng trai bằng cỏch quan sỏt xem chàng nào ăn trầu đỏ thắm và ăn được nhiều trầụ Vỡ lẽ đú mà người Phỳ Lễ thường truyền nhau cõu ca dao “Cú trầu mà chẳng cú cau/ Làm sao
70
thếp trầu, nhưng chỉ riờng Phỳ Lễ, lượng cau trầu dựng cho một đỏm lờn tới cả nghỡn. Anh Kiều Văn Chinh, người làng Phỳ Lễ núi đựa: “Con trai quờ tụi
vỡ ăn trầu mà khú lấy vợ. Ở làng này thanh niờn hết lớp này đến lớp khỏc thà chịu “ế” vợ chứ khụng chịu bỏ trầu”.
Về tục lệ ăn trầu cau đặc biệt này, ụng Nguyễn Xuõn Trường, Trưởng thụn Phỳ Lễ cho hay: “Nếu như ở nhiều vựng người ăn trầu thường tờm cỏnh
phượng, đựng trong cơi son, thếp vàng đẹp mắt và sang trọng thỡ người Phỳ Lễ lại cú cỏch thưởng thức trầu rất bỡnh dị: trầu tờm kiểu cuộn trịn hỡnh kộn, hay đơn giản là quả cau bổ miếng và lỏ trầu vàng quyệt vụi để sẵn ở đĩạ Ai ăn bao nhiờu thỡ tự cuốn lại”.
Khụng chỉ ăn trầu bởi ngon miệng, trầu cau cịn gắn bú và gửi gắm nhiều ý nghĩa của người dõn trong làng. Cụ Nguyễn Thị Hạt chia sẻ: “Theo
truyền thống xưa của làng, vào mỗi mựa khoa cử, những ai trong làng đỗ đạt cao sẽ được dõn làng dõng cho miếng cau trầu tờm thơm ngon nhất, chọn lọc kỹ nhất. Từ truyền thống đú, làng Phỳ Lễ luụn đi đầu trong truyền thống hiếu học. Cả làng hiện cú 2 tiến sĩ, hơn 10 thạc sĩ trong tổng cộng 208 người cú trỡnh độ đại học trở lờn”.
Ngoài ra, qua cỏch tờm trầu, ăn trầu cú thể đốn được tớnh nết cũng như nếp sống của con ngườị Miếng trầu tờm vụng về là người khụng khộo tay; miếng trầu nhỏ miếng cau to là người khơng biết tớnh tốn làm ăn; miếng trầu quệt nhiều vụi là người hoang phớ khơng biết lo xa…
Ngày nay, với sự phỏt triển của xó hội, nhiều nơi tục ăn trầu đó phai mờ, nhưng trầu cau vẫn mang cốt cỏch tao nhó, vẫn là “đầu cõu chuyện” trong những lễ nghi quan trọng của đời người như ăn hỏi, cưới xin, ma chay… Dự cuộc sống đương đại đó làm mất dần thúi quen ăn trầu ở nhiều người dõn Phỳ Lễ, song nột văn húa trầu cau khơng dễ phai mờ trong truyền thống người dõn xứ Đoàị
71
Ngày nay, mặc dự vẫn giữ vai trũ quan trọng trong cỏc nghi lễ truỵền thống nhưng tục ăn trầu và mời trầu đang dần mai một trong đời sống xó hộị Tuy nhiờn, ký ức về một truyền thống đẹp vẫn cũn đọng lại trong tiềm thức của nhiều thế hệ người Việt.
72
Chương 3
MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ CÁCH DUY TRè TỤC ĂN TRẦU
Ở LÀNG PHÚ LỄ, XÃ CẦN KIỆM, HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI 3.1. Trầu cau trong triết lý người Việt
Ở Việt Nam, mọi thứ thường đi đụi theo nguyờn tắc õm dương hài hoà. Khỏi niệm “õm dương” cú thể gặp trong nhiều lĩnh vực : xin õm dương (tung hai đồng xu sao cho một sấp, một ngửa), ngúi õm dương ngúi lợp nhà kiểu viờn sấp, viờn ngửa). Người Việt Nam từ tư duy đến cỏch sống , từ cỏc dấu vết cổ xưa đến thúi quen hiện đại, khắp nơi đều tốt lờn tớnh cỏch qn bỡnh õm dương như một đặc trưng chung nhất.
3.1.1. Triết lý õm dương
Tục ăn trầu cau tiềm ẩn một triết lý về sự tổng hợp của nhiều chất khỏc nhau: Cõy cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương), vụi đất đỏ biểu tượng của đất (õm), dõy trầu mọc lờn từ đất, quấn quýt lấy thõn cau, biểu tượng cho vai trị trung gian hồ hợp. Trầu cau nhai làm một, miếng trầu cú cỏi tươi ngọt từ hạt cau, cỏi cay của lỏ trầu, cỏi nồng nàn của vụi, cỏi bựi của rễ...tất cả tạo nờn một chất kớch thớch, làm cho thơm mồm, đỏ mụị
Tương truyền, phong tục ăn trầu cú từ thời Hựng Vương và gắn liền với một cõu chuyện cổ tớch nổi tiếng: Chuyện Trầu Caụ
GS. Trần Ngọc Thờm từng núi, tục ăn trầu cau tiềm ẩn một triết lý về sự tổng hợp của nhiều chất khỏc nhau: Cõy cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương) , vụi biểu tượng của đất (õm), dõy trầu mọc lờn từ đất, quấn quýt lấy thõn cau, biểu tượng cho vai trị trung gian hồ hợp. Trầu cau nhai làm một, miếng trầu cú cỏi tươi ngọt từ hạt cau, cỏi cay của lỏ trầu, cỏi nồng nàn của vụi, cỏi bựi của rễ... tất cả tạo nờn một chất kớch thớch, làm cho thơm mồm, đỏ mụi và khuụn mặt người ăn bừng bừng như say rượụ
73
Ăn trầu cú nhai mà khơng nuốt, nú khụng thuộc loại ăn, khụng thuộc loại uống, cũng khụng thuộc loại hỳt, nú thể hiện một sự linh hoạt hiếm thấy trong ẩm thực và đặc biệt hơn, trầu cau đó trở thành một biểu tượng văn húa, chuyển tải nhiều làng điệp của đời sống tõm linh.
Miếng trầu cũn tàng ẩn tỡnh nghĩa anh em ở sự tớch trầu - cau - vụi: Sống mà chia rẽ anh em là chết. Sự hối hận đền bự cho cỏi chết, bằng cỏi chết... Chết rồi nhưng vỡ biết hối hận nờn lại sống lại, húa thõn nơi trầu - cau - vơi, hịa hợp nơi miếng trầụ “Một triết lý nhõn sinh huyền nhiệm, tuyệt vời,
khụng Cần rao giảng rườm lời như triết lý Tõy, khụng Cần “thiờn kinh địa nghĩa” như triết lý Tàụ Triết lý Việt Nam thường là “triết lý vụ ngụn” mà
hay, mà mầu nhiệm, mà đầy tớnh “hiệu quả”!”, cố GS Trần Quốc Vượng từng nhận định như vậỵ
Trong văn húa Việt Nam núi chung và Phỳ Lễ núi riờng, hịa hợp õm- dương là một hướng tới của sự phỏt triển bền vững. Vỡ lẽ đú, như một u cầu của phong thủy, ở khơng gian hồn thiện của một ngụi nhà tại cỏc làng quờ Việt Nam, phớa trước sõn nhà bao giờ cũng là hàng cau và giàn trầu (trước cau, sau chuối). Trầu cau đứng đú mang bao ý nghĩa tõm linh, minh chứng cho một gia đỡnh viờn món và vững bền.
Trầu cau cũng thể hiện quan niệm về triết lý luõn hồi, sự xoay vần của tạo húa, sự biến chuyển, xờ dịch từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc của sự sống. Ở cõu chuyện Tấm Cỏm, vũng trũn luõn hồi và luật nhõn quả dự chỉ là một truyền thuyết văn học nhưng lại hướng tới cỏi vĩnh hằng, sự bất diệt, mạnh mẽ đến mức nàng Tấm nhờ cú miếng trầu mà được đồn tụ với chồng. Chớnh những điều đú đó khiến cho tục ăn trầu của dõn cư Việt thăng hoa, trở thành một mỹ tục mang tớnh đặc thự của một nền văn minh nụng nghiệp.
Tục ăn trầu cũn tiềm ẩn một triết lý về sự hũa hợp Âm - Dương. Cõy cau vốn cao, thẳng đứng là biểu tượng của sự hướng dương, vơi là đỏ, hỡnh
74
phẳng là biểu tượng của õm. Miếng trầu cú cỏi tươi ngọt từ hạt cau, cỏi cay của lỏ trầu, cỏi nồng nàn của vụi, cỏi bựi, chỏt của rễ…tất cả tạo nờn một chất kớch thớch làm cho thơm miệng, đỏ mụi và khuụn mặt người ăn trầu bừng bừng, hơi la đà, hưng phấn như một chỳt men rượụ Ăn trầu cú nhai mà khơng