Cỏc yếu tố tỏc động đến sự biến đổi

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 82)

3.2. Một số biến đổi trong tục ăn trầ uở làng Phỳ Lễ

3.2.1. Cỏc yếu tố tỏc động đến sự biến đổi

Chớnh q trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường, cơng nghiệp húa và đơ thị húa đó tỏc động mạnh mẽ đến việc biến đổi cơ cấu xó hội - nghề nghiệp của người dõn Phỳ Lễ trong những năm quạ Đú là sự biến đổi mạnh mẽ theo hướng phi nơng nghiệp húa và sự đa dạng húa nghề nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh. Chớnh sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đó làm cho người dõn ven đụ trở nờn năng động và nhạy bộn trong việc sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Ngồi ra, tỏc giả cịn nhận thấy tỏc động của đơ thị húa đến biến đổi cơ cấu xó hội - nghề nghiệp là rất rừ ràng. Quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị ở Phỳ Lễ dẫn đến việc ngày càng thu hẹp đất sản xuất nụng nghiệp và mở ra nhiều cơ hội việc làm phi nụng nghiệp. Xu hướng chuyển đổi từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp gần như là xu hướng chung phổ biến và mang tớnh tất yếu trong q trỡnh đơ thị hố.

80

và đơ thị hố đó tỏc động đến làng Phỳ Lễ cũn được thể hiện ở chỗ: Nhiều yếu tố của xó hội hiện đại đó xuất hiện cuốn cuộc sống vốn ờm ả nơi làng quờ vào nhịp vận động nhanh, sụi động của cuộc sống đụ thị. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh cơng nghiệp hố, đơ thị hố đó làm biến đổi sõu sắc sự thuần nhất của cộng đồng làng - xó vốn gắn bú với nhau từ nhiều đời nay của tỡnh làng nghĩa xúm. Nhỡn qua diện mạo làng xó đó thấy tớnh chất pha tạp của cộng đồng dõn cư khụng thuần tỳy là những người của làng nữạ

Về kinh tế: Khỏc với khu vực nụng thụn thuần tỳy, làng Phỳ Lễ bao

gồm toàn diện hơn cỏc hoạt động kinh tế, như cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc dịch vụ gắn chặt theo hướng phục vụ đụ thị Hà Nộị Do vậy, đời sống kinh tế, mức thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh cũng cao hơn so với mặt bằng chung của nụng thụn thuần tỳy nhưng vẫn cịn thấp hơn so với đơ thị Hà Nộị Làng Phỳ Lễ là nơi chịu tỏc động mạnh mẽ của q trỡnh đơ thị hố, cơng nghiệp húa, hiện đại hố của thủ đụ. Cỏch thức lựa chọn sản xuất ra cỏc sản phẩm, nhất là sản phẩm nơng nghiệp cú khả năng thoả món cỏc nhu cầu của đụ thị và đưa nhanh sản phẩm vào thị trường.

Về xó hội: Làng Phỳ Lễ khụng thuần nhất về thành phần dõn cư (nụng

dõn/cụng nhõn/ trớ thức/chủ doanh nghiệp; tầng lớp trung lưu/người nghốo cựng sống chung trong một vựng lónh thổ nụng thụn vựng ven đụ Hà Nội), trỡnh độ dõn trớ và nhận thức của người dõn cao hơn so với nơng thơn thuần t vỡ được tiếp xỳc nhiều hơn với cỏc yếu tố hiện đại và được cung cấp thụng tin thường xuyờn từ nhiều kờnh khỏc nhaụ Quan hệ xó hội đa chiều và phức tạp hơn, do vậy dễ nảy sinh những xung đột về lợi ớch giữa cỏc nhúm dõn cư (đặc biệt trong sử dụng đất, cỏc dịch vụ xó hội, vệ sinh mụi trường...) trong q trỡnh chuyển đổi từ nơng thơn sang đơ thị.

81

nụng thụn - đụ thị do sự đa dạng về thành phần dõn cư, trong đú chịu tỏc động mạnh của lối sống đụ thị. Tuy vẫn thuộc là vựng nụng thụn nhưng trong sinh hoạt, thúi quen, lối sống của người dõn mang dỏng dấp của đụ thị, chịu ảnh hưởng nhiều của văn hoỏ, văn minh và lối sống đụ thị. Thỏi độ, hành vi và ứng xử giữa cỏc cỏ nhõn với nhau thay đổi nhanh theo xu hướng đơ thị húạ Cỏc giỏ trị, chuẩn mực văn hoỏ và lối sống đang biến đổi rất mạnh trong mỗi gia đỡnh và ngồi xó hộị Cỏc chiều hướng xung đột và hợp tỏc để phỏt huy giữa giỏ trị văn húa truyền thống và hiện đại đang hàng ngày diễn ra mạnh mẽ. Đõy cũng là điều kiện để biến đổi những tập tục độc đỏo của người dõn Phỳ Lễ, mà tiờu biểu là tục ăn trầụ

3.2.2. Thực trạng biến đổi trong tục ăn trầu ở làng Phỳ Lễ

Từ thời xa xưa, miếng trầu với quả cau đó rất gần gũi với nhõn dõn ta, gần gũi và quen thuộc đến nỗi phương ngơn ta cú cõu “Miếng trầu là đầu cõu chuyện”... Trầu cau đó đi vào tỡnh cảm, sinh hoạt và đời sống của người đời xưa, đi vào nhiều truyền thuyết trữ tỡnh và kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam. Nú là biểu hiện của niềm vui, nỗi nhớ: “Trầu này trầu quế, trầu hoạ Trầu loan, trầu phượng, trầu ta, trầu mỡnh”, hoặc niềm luyến tiếc đau đỏu: “Ba đồng một mớ trầu caỵ Sao anh chẳng hỏi những ngày cịn khơng?”...

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nhiều tập quỏn, thúi quen thay đổi, giờ đõy ăn trầu khơng cịn phổ biến nữạ Tuy nhiờn trầu cau và ý nghĩa của nú vẫn được lưu truyền gần như nguyờn vẹn trong đời sống và tõm linh của người Việt. Việc thờ cỳng, giỗ chạp, ma chay, đỡnh đỏm, hội làng, hội nước, đặc biệt trong cỏc thủ tục cưới hỏi, dự cú hiện đại đến đõu cũng chẳng thiếu được trầu caụ Trầu cau, một giỏ trị đẹp, một văn húa ứng xử tỡnh nghĩa trước sau, một triết lý nhõn sinh nồng hậu, thắm đượm tỡnh ngườị Trầu cau sẽ mói là văn húa, là vật thiờng, sẽ khụng thể thiếu vắng cho dự cuộc sống rồi cú phỏt triển đến đõụ

82

Miếng trầu cú mặt trong mọi lễ nghi, sinh hoạt, ngày vui, ngày buồn của nhõn dõn tạ Cũng vỡ vậy mà trước đõy, tất cả mọi người đều ăn trầu, đặc biệt là phụ nữ. Khụng phải chỉ “Ăn miếng trầu cho ấm”, “Ăn trầu cho sạch miệng” hoặc “Ăn miếng trầu cho vui” như lời mời của cỏc cụ ngày xưa, về mặt khoa học, thành phần miếng trầu gồm: nửa lỏ trầu khụng, một miếng cau (khụ hoặc tươi), một miếng vỏ và một ớt vơi đủ để tờm vào lỏ trầụ Tỷ lệ giữa trầu, cau, vơi cú thể thay đổi tuỳ theo thúi quen và sở thớch từng cỏ nhõn. Theo cỏc phõn tớch khoa học, nước ộp lỏ trầu cú tỏc dụng làm tăng huyết ỏp ớt nhiều, làm gión mạch ngoại vi, đồng thời cú tớnh khỏng sinh. Trong y học dõn tộc lỏ trầu là một vị thuốc quý được nhõn dõn ta dựng để chữa nhiều bệnh từ việc đỏnh giú cảm mạo, đến chữa bỏng, rửa vết thương chữa mụn nhọt và nhiều bệnh viờm nhiễm khỏc.

Việt Nam đó q đổi thay, một phần vỡ hồn cảnh chiến tranh kộo dài hàng mấy thập niờn, một phần do ảnh hưởng văn húa Âu Mỹ đưa tớị.. Những thế hệ Việt Nam sinh từ 1990 trở đi đó bắt đầu bỏ tục ăn trầu, người ta khụng cũn coi miếng trầu là phương tiện giao tế hằng ngày nữa, giới trẻ cũng khụng cũn mượn miếng trầu để tỏ tỡnh, và nhiều gia đỡnh cũng đó bỏ ln tục lệ chia trầu cau trong những kịp lễ hỏị..

Hỡnh ảnh thơ mộng của những giàn trầu, những hàng cau sẽ khơng cịn phất phới trờn khắp cỏc nẻo đường quờ hương đất nước nữạ Nhưng văn chương bỡnh dõn truyền khẩu cịn đú, lại được đem giảng dạy tại học đường, thỡ tơi tin chắc rằng nú vẫn đúng trọn được vai trũ giỏo dục và bồi dưỡng tõm hồn người Phỳ Lễ, để muụn đời con chỏu chỳng ta vẫn biết sống theo quan niệm triết lý tỡnh nghĩa trầu cau, một truyền thống tốt đẹp của văn húa dõn tộc.

Sự bảo tồn này chắc chắn sẽ khụng làm trở ngại bước tiến của giới trẻ trờn đường hội nhập vào xó hội mới, mà trỏi lại cũn tạo cho họ một tiềm năng,

83

một cơ sở dễ nhận biết, so sỏnh, phờ bỡnh và lónh hội những giỏ trị mớị Cuộc sống của họ vỡ thế càng thờm ý nghĩa và phong phỳ.

Cụ Nguyễn Thị Thịnh cho biết: “Ở Phỳ Lễ, nhà nào cũng cú cõy cau, giàn trầu và người dõn trong làng mụi lỳc nào cũng đỏ thắm. Tục ăn trầu cau nơi đõy đó cú biết bao đời, người dõn Phỳ Lễ khụng kể gỏi trai già trẻ, nhà ai cũng sẵn bỡnh vơi, lỏ trầu mời khỏch. Tục ăn trầu đó trở thành nếp sống, nếp sinh hoạt của người dõn thụn Phỳ Lễ. Gặp mặt là người ta mời nhau cau trầụ Trong làng hễ cú đỏm cưới, hỏi… hay đỏm hiếu đều khụng thể thiếu đĩa trầu”.

3.2.2.1. Biến đổi trong cỏch thức trồng trầu cau

Bảng 3.1. Tỷ lệ trồng trầu cau ở Phỳ Lễ qua cỏc năm (N = 500 hộ)

Thời gian Số hộ trồng trầu Tỷ lệ (%)

1990 - 1999 308 61.6

2000 - 2008 254 50,8

2008-2014 123 24,6

(Nguồn: Thống kờ của Trưởng thụn Phỳ Lễ)

Qua bảng số liệu trờn ta thấy cỏc hộ gia đỡnh ở Phỳ Lễ ớt cũn trồng trầu cau trong bối cảnh đơ thị húạ Trong vịng 24 năm số hộ trồng trầu cau giảm 37%, giảm 1,5 lần. Việc ớt trồng trầu cau do nhiều nguyờn nhõn:

Trước đõy ở làng Phỳ Lễ nhà nào cũng cú dăm ba gốc cau và một giàn trầu xanh mướt. Nhưng hiện nay do đời sống xó hội được nõng cao, kinh tế phỏt triển. Cộng thờm quỏ trỡnh đơ thị húa, những ngơi nhà cao tầng mọc lờn như nấm ở Phỳ Lễ. Khụng gian cảnh quan kiến trỳc nhà - vườn - ao khụng hoặc ớt cịn tồn tạị Nờn cư dõn Phỳ Lễ dần phỏ bỏ cau trầu để phục vụ việc xõy dựng nhà cửạ Qua phỏng vấn, chỳ Kiều Văn Minh (52 tuổi) được biết:

“Ở Phỳ Lễ nhà nào cũng cú vài cõy cau với dàn trầu, trồng thành lệ từ xưa tới nay, trước đõy cau đắt làm gỡ cú tiền mua, nhà nhà, người người đều ăn

84

tràu, nờn nhà nào cũng cú, khỏch đến là ra vườn hỏi dăm lỏ trầu vào thiết đóị Chỉ vài miếng trầu nhưng cũng đượm nồng tỡnh cảm rồị Nhưng nay do đỏp ứng nhu cầu cuộc sống, khụng gian bị thu hẹp, nhiều gia đỡnh muốn trồng cũng khơng cú đất để trồng. Nờn hiện nay số người trồng trầu cau cũng suy giảm dần”.

Hơn nữa trong bối cảnh hiện nay, đời sống kinh tế văn húa được nõng cao, việc ăn trầu khơng cịn khú khăn trong vấn đề kinh tế như trước kia nữạ Cụ Gỏi kể lại: “Trước đõy chỳng tơi thốm cũng khú cú đủ trầu cau mà ăn,

những lỳc cau đắt, hai ba hào một quả, mẹ ăn thỡ con nhịn, hoặc mẹ nhai cỏi nước, con nhai lại cỏi bó” nhưng nay trầu cau được bỏn rất nhiều ở chợ quờ,

chợ huyện. Nờn cư dõn cũng ớt trồng hơn.

3.2.2.2. Biến đổi trong phương thức ăn trầu

Theo ụng Thủy, trầu cau ụng bà sử dụng vừa sạch, vừa dõn dó và lại khụng tốn tiền. Khơng chỉ cú gia đỡnh ụng Thủy, ở làng Phỳ Lễ cú cả một nhúm bạn già ăn trầu thường gặp mặt để đàm đạo thế thỏi nhõn tỡnh. Bờn khay trầu, chuyện văn chương, chuyện làng nước dường như hấp dẫn hơn, sụi động hơn. Trước kia, người Phỳ Lễ từ 3 tuổi trở lờn là biết ăn trầụ Ngày nay, người dõn ớt ăn trầu hơn, nờn khơng cịn những phiờn chợ bỏn trầu cau mà phần lớn nhà nào cũng trồng. Người Phỳ Lễ rất cụng phu trong cỏch chọn trầụ

Cau ngon phải là cau bỏnh tẻ, khụng già, khụng non, vừa tới hạt (nửa màu, nửa hạt). Mua trầu phải chọn lỏ hơi ỏnh vàng, nhỏ, dày, tươị Ngày trước cú trầu khơng ngon nổi tiếng vỡ lỏ nhỏ, vừa thơm vừa caỵ

Trưởng thụn Nguyễn Xuõn Trường cho biết, hiện nay ở Phỳ Lễ cú khoảng 1.500 nhõn khẩu, lượng người biết ăn trầu của thụn chiếm khoảng 80% dõn số. Lớp người già khoảng từ 50-70 tuổi thỡ 100% là ăn trầụ

85

Bảng 3.2. Số người nghiện trầu ở làng Phỳ Lễ

Độ tuổi Số người nghiện trầu Số người khụng ăn trầu

Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ

7-14 28 21,3 31 46,2

15-39 50 38,1 25 37,3

40-70 37 28,2 9 13,4

Trờn 70 16 12,4 2 3,1

(Nguồn: Điều tra xó hội học của tỏc giả năm 2014)

Căn cứ vào bảng số liệu trờn cũng như những tư liệu điền dó tỏc giả luận văn tổng hợp cú khoảng 79,1 % số người ăn trầu được trờn 20 năm. Người dõn Phỳ Lễ ăn trầu theo thúi quen, phong tục : “Nhà cú sẵn trầu nờn

nhai cho vui, dần thành quen”. Đa số những người nghiện trầu ở Phỳ Lễ ăn

trầu mỗi ngày từ 3 đến 7 lần, trong đú những người nghiện trầu trờn 20 năm ăn trờn 4 lần một ngày, những người ăn trầu dưới 20 năm thường nhai dưới 3 miếng trầu một ngàỵ

Người Việt Nam ta ai chẳng nhớ cõu chuyện cổ kể về sự tớch trầu cau, với ý nghĩa sõu sắc thể hiện tỡnh cảm gắn bú keo sơn, thắm thiết nghĩa tỡnh. Bởi thế, ăn trầu trở thành một mỹ tục, được truyền giữ qua biết bao thế hệ. Và ở Phỳ Lễ, một vựng quờ ngoại thành Hà Nội hơm nay, người dõn vẫn gỡn giữ được một phong tục đẹp.

Miếng trầu mộc mạc khụng tờm cỏnh phượng mà cau được bổ ra tựy quả to hay nhỏ cú thể bổ làm 6, cú thể bổ làm 4, tước hờ vỏ ngồi (khi ăn thỡ tước thật), cắt bỏ nũm quả caụ Trầu được cắt ra lỏ nhỏ làm 2 hoặc 3, lỏ to thỡ cắt làm 4 hoặc 5 cứ để nguyờn miếng trầu như thế, chi quết vụi vào cuộn lại cựng miếng cau, đưa vào miệng nhai ăn, cú thể nhổ bỏ nước đầu hoặc nuốt hết; tiếp khỏch thỡ những miếng trầu cắt ra được cuộn lại như chiếc tổ sõu,

86

cựng những miếng cau, cú thể thờm miếng vỏ cõy chay, vỏ cõy sang hoặc vỏ sen, vài sợi thuốc lào cho miếng trầu thờm mặn mà. Núi chung đến chơi nhà đều tiếp nhau những miếng trầu cau như thế với chộn nước chố đõy là một đặc trưng của người làng Phỳ Lễ.

Những cụ già ăn trầu cịn cú thờm cối gió trầu bằng đồng chạm trổ khỏ tinh vị Dao bổ cau phải sắc để bổ cau cho đẹp và hạt khụng bị vỡ. Cỏch ăn trầu của người Phỳ Lễ rất nhẹ nhàng. Người ta khụng cho cả cau, trầu và rễ vào cựng một lỳc mà ăn từng thứ một.

Ngày nay, người Phỳ Lễ ăn trầu vào dịp lễ tiết. Cơi đựng trầu làm bằng đồng hoặc quả trầu sơn khảm xà cừ, ống vụi chạm bạc, ống nhổ bằng đồng thau đựng quết trầụ

Người Phỳ Lễ ăn hai loại trầụ Một loại nhai lẫn với cau, quệt thờm một ớt vơi, ăn vừa miệng bởi cú vị cay của lỏ trầu, nồng của vụi và tươi ngọt từ hạt caụ Một loại trầu nữa ăn với thuốc lào, dễ bị say và chỉ cú những cụ già ăn trầu lõu năm mới thớch vỡ vị đậm đà.

Cỏch ăn trầu cũng rất dung dị, khụng cần tờm cỏnh phượng, đựng trong cơi son mà chỉ Cần quả cau bổ bảy, xộ thờm miếng lỏ trầu rồi nhai cả ngàỵ Phụ nữ làng này đi đõu cũng cú một tỳi vải nhỏ thắt miệng, trong đựng đụi lỏ trầu, dăm miếng caụ Nếu trước đõy người dõn Phỳ Lễ khơng tờm trầu, thỡ hiện nay trầu được tờm một cỏch cẩn thận, giản dị.

Tờm trầu được người Phỳ Lễ tiến hành: Lỏ trầu đó rửa sạch được dọc ra làm đụi (nếu như lỏ trầu to), hoặc chỉ dọc bớt cọng già, sau đú để cuốn lạị Rọc xong quệt vụi lờn trờn lỏ trầu, dựng tay cuốn lại, rồi ghim chặt bằng cọng trầu, miếng trầu đều đặn như chiếc kộn xinh xinh. Từ lỳc dọc lỏ trầu đến khi làm nờn những miếng trầu gọi là tờm trầu: tờm trầu phải đạt 2 yờucầu: vừa vụi và đẹp mắt.

87

Qua cử chỉ tờm trầu, ăn trầu để phỏn đốn phong cỏch, tớnh nết cũng như nếp sống của con ngườị Chớnh vỡ lẽ đú, khi đi xem mặt nàng dõu tương lai, nhà trai đũi bằng đựơc cụ gỏi ra tờm trầu, trước là để xem mặt cụ dõu, sau làđể xem cử chỉ tờm trầu của cụ gỏi mà phỏn đốn tớnh nết. Miếng trầu tờm vụng là người khụng khộo tay; miếng trầu nhỏ miếng, cau to là người khụng biết tớnh tốn làm ăn; miếng trầu quệt nhiều vơi là người hoang phớ khụng biết lo xạ

Việc “tờm” miếng trầu, nhỡn miếng trầu được tờm thỡ người thưởng thức cũn đỏnh giỏ được sự khộo tay của người tờm trầu (ở cỏi dỏng đẹp hay

Một phần của tài liệu Tục ăn trầu của người việt (nghiên cứu trường hợp làng phú lễ, xã cần kiệm, huyện thạch thất, hà nội) (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)