Khái quát về chương trình xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Hôn nhân truyền thống của dân tộc giẻ triêng (Trang 94 - 96)

3.3. Hôn nhân truyền thống của người Giẻ Triêng đối với mục tiêu quốc gia

3.3.1. Khái quát về chương trình xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Nghị quyết số 26 – NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn [26]; Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới [30]; Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới [31], được triển khai trên địa bàn các xã trong phạm vi cả nước, nhằm phát triển nơng thơn tồn diện, với nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống chính trị cơ sở.

Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và vận động lớn để cộng đồng dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện; có nếp sống văn hóa, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập đời sống vật chất, đời sống tinh thần của người dân được nâng cao. Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị. Nơng thơn mới khơng chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp. Xây dựng nông thôn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển, giàu đẹp, dân chủ, văn minh.

Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phịng gồm có 11 nội dung:

-! Quy hoạch xây dựng nông thôn mới -! Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội

95

-! Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập -! Giảm nghèo và an sinh xã hội

-! Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn

-! Phát triển giáo dục – đào tạo ở nông thôn

-! Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn

-! Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng ở nông thôn -! Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường ở nông thôn

-! Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội trên địa bàn

-! Giữ vừng an ninh, trật tự xã hội nông thôn. [31]

Như vậy, việc xây dựng đời sống văn hóa ở nơng thơn là một trong những nội dung quan trọng của chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thôn mới, nhất là việc xây dựng đời sống văn hóa ở vùng sâu vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

Căn cứ Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới [30]; Quyết định 342/QĐ – TTg ngày 20/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi một số tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới công nhận nông thôn mới thông qua 19 tiêu chí như sau: Tiêu chí quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch; Tiêu chí giao thơng; Tiêu chí thủy lợi; Tiêu chí điện nơng thơn; Tiêu chí trường học; Tiêu chí giáo dục; Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa; Tiêu chí chợ nơng thơn; Tiêu chí bưu điện; Tiêu chí nhà ở dân cư; Tiêu chí thu nhập; Tiêu chí hộ nghèo; Tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thường xun; Tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất; Tiêu chí y tế; Tiêu chí mơi trường. Để thực hiện xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí này cần phải tuyên truyền, vận động, lập quy hoạch, lập đề án, kế hoạch xây dựng

96

nông thôn mới thiết thực hiệu quả; Chỉnh trang khu dân cư, nhà ở, khuôn viên, vườn ao, tường rào…để có cảnh quan đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn; Huy động nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống; Phát triển sản xuất, có nhiều mơ hình sản xuất đạt hiệu quả cao, nâng cao thu nhập trên diện tích đất canh tác; Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, đảm bảo an ninh nông thôn [32].

Một phần của tài liệu Hôn nhân truyền thống của dân tộc giẻ triêng (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)