Danh nhõ n bộ phận của di sản văn hoỏ dõn tộc

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 26 - 31)

Theo cỏch hiểu thụng thường, thỡ di sản là tài sản của thế hệ (thời đại) trước truyền lại cho thế hệ (hoặc thời đại) sau, làm nờn sự liền mạch văn hoỏ, vận động theo hướng tớch luỹ làm cho vốn văn hoỏ của cộng đồng người ngày một giàu cú thờm lờn.

Ngay từ khi hỡnh thành về mặt giống loài trong buổi bỡnh minh của lịch sử, con người đó cú sở thớch bản năng là thu giữ những kỷ vật của quỏ khứ, bảo

27

tồn những kỷ niệm như là vốn kinh nghiệm sống trao truyền cho đời sau. Cỏc bức tranh vẽ trờn vỏch hang động, xuất hiện vào thời đại đồ đỏ cũ hậu kỳ cỏch đõy 5 - 6 vạn năm, núi về cảnh chiến tranh giữa cỏc thị tộc, cảnh săn bắn thỳ rừng, hoặc cảnh lễ hội, liờn hoan xung quanh đống lửa được xem như là cỏc bản thụng điệp của quỏ khứ. Cỏc ngụi mộ vua, chỳa, thủ lĩnh thời cổ đại thường cú chụn theo cỏc đồ tuỳ tỏng, gắn với đời sống xa hoa và quyền lực của chủ nhõn, cũng núi lờn ý nghĩa bảo tồn kỷ vật. Sự ra đời của kho bỏu, cỏc nhà sưu tập cổ vật, cỏc nhà chộp sử … đều xuất phỏt từ ý niệm đú.

Núi khỏc đi là, con người thuộc loài động vật duy nhất trờn hành tinh khụng chỉ sống bằng hiện tại, mà họ cũn say mờ tớch luỹ quỏ khứ, nhờ đú mà cú khỏt vọng dự tớnh mạnh mẽ về tương lai. Khi hiện tại trở thành quỏ khứ, những tài sản do con người tớch luỹ được sẽ trở thành vốn di sản văn hoỏ.

Di sản văn hoỏ chớnh là cơ sở tảng nền của mụi trường văn hoỏ - cỏi nụi hỡnh thành và hun đỳc nờn nhõn cỏch con người. Trẻ em vừa ra đời là được nuụi dưỡng trong mụi trường văn hoỏ. Đú là vốn tài sản văn hoỏ mà thế hệ trước đó giành sẵn cho chỳng. Trẻ cú nhiệm vụ học tập, tiếp nhận tiến tới chiếm lĩnh toàn bộ vốn văn húa cộng đồng, để trở thành thành viờn mang bản sắc văn húa của cộng động ấy.

Thế giới nhõn tạo ấy vụ cựng phong phỳ về loại hỡnh. Cú những vật thể do thiờn nhiờn tạo ra như dũng sụng, trỏi nỳi, thỳ dữ, cõy rừng, biển đảo v.v.. Nhưng khi con người qua tỡm tũi và trải nghiệm trong hoạt động sống đó thức nhận ra cỏc vật thế ấy cú thể mang lại lợi ớch cho mỡnh, bốn đặt tờn cho cỏc vật thể ấy. Đặt tờn cho sự vật được xem là hành động đỏnh dấu, biến cỏc vật thể của tự nhiờn thành vật thể thuộc quyền sở hữu của con người. Tờn họ, tờn làng, tờn nỳi, tờn sụng… đọc lờn bao giờ cũng gõy xỳc động “thiờng liờng”, bởi chỳng

28

chớnh là sản phẩm của ý thức sỏng tạo tập thể của cộng đồng người. Vỡ vậy, chỳng cũng là một bộ phận của thế giới nhõn tạo, tức thế giới văn húa.

Thế giới văn húa tồn tại dưới ba hỡnh thỏi: Hỡnh thỏi vật thể, hỡnh thỏi phi vật thể và hỡnh thỏi người.

- Tài sản văn húa vật thể mang tớnh chất hữu hỡnh, nghĩa là nú tồn tại dưới dạng những vật thể cú chiếm hữu một khụng gian nhất định. Vi dụ: cụng cụ sản xuất, vũ khi, đền đài, lăng tẩm, thành quỏch, tranh tượng…là những tài sản văn húa vật thể;

- Tài sản văn húa phi vật thể tồn tại dưới dạng những vật khụng cú hỡnh thể, như: Nhạc, mỳa, nghệ thuật trỡnh diễn, lễ hội, chuyện kể, huyền thoại…;

- Tài sản văn húa con người biểu hiện tập trung ở danh nhõn - những nhõn vật cú nhõn cỏch kiệt xuất, cú tài năng độc sỏng và đạo đức cao cả, đúng gúp to lớn cho tiến bộ xó hội, treo gương sỏng cho cỏc thế hệ noi theo.

Mỗi con người là một cỏ thể tinh thần độc đỏo, vỡ thế chỳng tụi xếp riờng ra một hỡnh thỏi. Nhưng khi cần hũa chung vào hai hỡnh thỏi: vật thể/ phi vật thể, thỡ bản thõn danh nhõn cũng bao gồm đủ hai hỡnh thỏi: danh nhõn đang sống thuộc hỡnh thỏi vật thể, danh nhõn đó khuất để lại tấm gương nhõn cỏch thuộc hỡnh thỏi phi vật thể.

Mỗi tài sản văn húa dự là vật thể hay phi vật thể đều hàm chứa trong đú một tổ hợp giỏ trị văn húa.

Giống như vậy, danh nhõn một mặt là chủ thể sỏng tạo ra cỏc giỏ trị văn húa, mặt khỏc danh nhõn cũn là đại biểu mang vỏc cỏc giỏ trị văn húa do cộng động sỏng tạo ra. Đú là mẫu nhõn cỏch - sản phẩm của cộng đồng văn húa ấy. Nhõn cỏch là một giỏ trị tức một tài sản văn húa. Vỡ thế cỏc nhà tõm lý học

29

thường núi: Con người bằng hoạt động của chớnh mỡnh, đó sỏng tạo ra nhõn cỏch của mỡnh.

Giỏ trị nhõn cỏch cũng phải được sàng lọc qua thời gian mới trở thành tài sản văn húa đặc sắc, tiềm nhập vào vốn di sản văn húa chung của cộng đồng. Danh nhõn là thuộc dạng nhõn cỏch kiệt xuất, đương nhiờn phải được ghi nhận là tài sản văn húa của dõn tộc. Xột về mặt lý thuyết, quan niệm danh nhõn là bộ phận của di sản văn húa dõn tộc, đó trở thành chõn lý hiển nhiờn.

Tuy vậy, trong thực tiễn phõn cụng lao động xó hội hiện nay ở nước ta, ngành quản lý di sản văn húa mới chỉ quan tõm đến việc bảo tồn và phỏt huy hai dạng di sản văn húa: vật thể và phi vật thể. Luật di sản văn húa, được Quốc hội nước ta thụng qua năm 2001, sửa đổi và bổ sung năm 2009, vẫn chưa xem danh nhõn như một dạng tài sản văn húa đặc biệt, đõy là điều đỏng tiếc, nhưng chỳng ta cần chờ đợi.

Để phõn biệt một tài sản văn húa khỏc với một vật phẩm thụng thường (cũng giống như phõn biệt một danh nhõn với một người bỡnh thường) chỳng tụi xin nờu lờn một số điểm như sau:

Thứ nhất, đặc trưng quan trọng của tài sản văn húa (cũng như của danh nhõn) là ở phẩm chất sỏng tạo độc đỏo, biểu hiện bằng sự tớch lũy thụng tin, núi lờn kỹ năng hoạt động, kinh nghiệm sống, tri thức về tự nhiờn, xó hội và con người mà chủ thể sỏng tạo đó đạt được.

Vớ dụ: Giả định cỏc hỡnh khắc trờn mặt và thõn trống đồng được xem như một thứ bia ký, ghi chộp cỏc chữ cổ núi về cỏc hỡnh thỏi sinh hoạt của cư dõn văn húa Đụng Sơn. Nếu nhà nghiờn cứu tỡm ra được ngữ phỏp (code) để đọc cỏc loại chữ cổ này. Thỡ hoàn toàn cú thể phục dựng lại diện mạo văn húa - lịch sử của cư dõn chủ nhõn của nền văn húa này.

Hoặc giả, Thỏnh Giúng là một danh nhõn huyền thoại. Truyện kể về ụng là một sỏng tạo của sức tưởng tượng dõn gian, núi về người nụng dõn vựng chõu

30

thổ Bắc bộ, vốn hiền lành ớt núi nhưng khi cú giặc ngoại xõm thỡ bỗng lớn vụt lờn như một thiờn thần, cưỡi ngựa sắt cầm roi sắt xung trận với tinh thần bất khả chiến bại. Dẹp xong giặc ụng lại hồn nhiờn bay về trời.

Thứ hai, tài sản văn húa phải mang tớnh biểu tượng, bộc lộ ra ở hỡnh thỏi biểu hiện đặc sắc và cụ đọng của nú, cú khả năng gõy xỳc động tỡnh cảm và lý trớ đối với người tiếp cận. Vớ dụ: Chựa Một cột cũn gọi là chựa Diờn Hựu xõy dựng vào thời Lý. Xột về quy mụ hỡnh thỏi thỡ chựa khụng phải là một cụng trỡnh kiến trỳc hoành trỏng, mà chỉ nhỏ như ngụi miếu xinh xắn, cú hỡnh dỏng giống như một bụng sen khiờm nhường ngoi lờn từ hồ nước. Điều đặc biệt là cụng trỡnh kiến trỳc này là đó miờu tả được giấc mơ của vua Lý Thỏi Tụng (1028- 1054) thấy Phật bà Quan Âm hiện trờn tũa sen.

Mỗi danh nhõn thường được xem như một tượng đài văn húa. Vỡ thế, đến tham quan thủ đụ cỏc nước văn minh, chỉ cần tiếp xỳc với những tượng đài kỷ niệm, người ta đó cú thể hỡnh dung một cỏch khỏi quỏt về lịch sử văn húa nước này.

Thứ ba, mỗi tài sản văn húa cũng như cuộc đời của mỗi danh nhõn cú thể chứa đựng nhiều giỏ trị. Vớ dụ: chiếc trống đồng vừa giới thiệu ở trờn cú thể cú giỏ trị thụng tin về nhận thức, núi lờn người đương thời đó làm chủ về kỹ thuật đỳc đồng đến mức nào; lại cú thể cú giỏ trị về đạo đức - tớn ngưỡng, biểu thị ở việc tụn thờ cỏc hiện tượng tự nhiờn như thờ mặt trời, sấm sột; cú giỏ trị thẩm mỹ biểu thị ở bức tranh “hội mựa” trờn mặt trống, trong đú cú sự phối hợp giữa cảnh đỏnh trống, thổi khốn, tốp vũ cụng nhảy mỳa và cảnh gió gạo chày tay, cựng hoạt động nhịp nhàng võy quanh ngụi mặt trời ở giữa mặt trống.

Thứ tư, bất cứ tài sản văn húa hoặc danh nhõn nào cũng sinh ra trong một

tọa độ lịch sử nhất định, vỡ vậy cỏc tài sản văn húa và danh nhõn trở thành

31

Túm lại, danh nhõn là tài sản văn húa vụ giỏ của dõn tộc, cỏc giỏ trị thụng tin - nhận thức, đạo đức - tớn ngưỡng, thẩm mỹ, lịch sử … khai thỏc từ vốn di sản văn húa danh nhõn là nguồn sử liệu vụ cựng phong phỳ, giỳp cỏc nhà sử học cú thể phục dựng lại diện mạo lịch sử của dõn tộc, giỳp cho cỏc thế hệ hậu sinh cú thể tiếp cận với quỏ khử hào hựng của tiền nhõn, tiếp nối cha ụng tiến về tương lai.

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)