Bài học về khoan thứ sức dõn

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 92 - 93)

3.2. Giỏ trị của di sản danh nhõn thời Trần trong văn húa Việt Nam và những

3.2.3. Bài học về khoan thứ sức dõn

Nhà Trần luụn đề cao quan điểm khoan hoà, chớnh sỏch thõn dõn, thậm chớ đặt chỳng thành nguyờn tắc của đạo trị nước. Cỏc Vua nhà Trần thường coi “ý dõn”, “lũng dõn” và việc “khoan thứ sức dõn” là nền tảng cho chớnh sỏch đối nội. Tư tưởng chủ đạo ấy khai thụng mạch nguồn dõn tộc, làm thăng hoa sức mạnh con người Việt Nam, tạo nờn khớ phỏch lẫy lừng một thủa. Vua quan, nho sĩ nhà Trần luụn quan niệm dõn là đồng bào, là những người cựng dũng mỏu ruột thịt, gắn bú chặt chẽ với chớnh quyền. Chớnh sỏch khoan sức dõn dựa trờn

93

nhận thức rằng, nhõn dõn mới là chủ nhõn ụng của lịch sử. Một lần, Đức vua Trần Nhõn Tụng ra ngoài hỏi thăm nhõn dõn, lỳc về cung liền bảo với quan hầu cận rằng: “Ngày thường cú thị vệ hai bờn, đến khi nước nhà cú hoạn nạn thỡ chỉ cú bọn ấy đi theo thụi”. Cũng chớnh bởi thế, cứ sau mỗi cuộc khỏng chiến thắng lợi, biết rừ người dõn sẵn lũng đem cả tớnh mạng và tài sản của mỡnh vào cuộc chiến, cỏc vua Trần cú lệ miễn giảm tụ, tạp dịch như một hỡnh thức bồi dưỡng sức dõn. Sự khoan thứ cũn mở rộng đến cả những người mắc lỗi lầm. Sau chiến thắng, Vua Trần Thỏnh Tụng, Trần Nhõn Tụng sai đốt những tờ biểu hàng giặc để yờn lũng những kẻ trút dại “cừng rắn cắn gà nhà” và xúa đi mọi hiềm nghi trong nhõn dõn, để tập hợp mọi người chung sức xõy dựng đất nước. Tư tưởng “Lấy dõn làm gốc” khụng chỉ đó trở thành nội dung, mục tiờu chủ yếu mà cũn là cơ sở, là căn cứ để hỡnh thành và triển khai đường lối cai trị, quản lý xó hội của cỏc triều đại quõn chủ Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước. Ngày nay, việc phỏt huy tinh thần “Lấy dõn làm gốc” đó trở thành bài học quý giỏ cho Đảng và Nhà nước ta trong quỏ trỡnh lónh đạo nhõn dõn thực hiện những mục tiờu của Chủ nghĩa xó hội, xõy dựng bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)