Di sản của cỏc vua Trần

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 89 - 91)

3.2. Giỏ trị của di sản danh nhõn thời Trần trong văn húa Việt Nam và những

3.2.1. Di sản của cỏc vua Trần

Nhà nước qũn chủ tập trung thời Trần đó phỏt phỏt triển ở trỡnh độ cao hơn so với thời Lý về tổ chức bộ mỏy nhà nước. Cỏc vua Trần đó tập trung trong tay quyền lập phỏp và quyền hành phỏp. Nhà nước trung ương tập quyền

90

được củng cố hơn khi vị vua đầu tiờn của triều Trần, Trần Thỏi Tụng cho ban hành Quốc triều hỡnh Luật vào năm 1230, gồm 20 quyển nhằm xỏc định rừ cỏc tổ chức chớnh quyền và cỏc quy chế hành chớnh. Nhiều cơ quan chuyờn trỏch mới của nhà nước ra đời để đỏp ứng yờu cầu và sự phỏt triển của bộ mỏy hành chớnh như Quốc sử viện, Thỏi y viện, Thẩm hỡnh viện, Tam ty viện... Sau này, cỏc đời vua Trần vẫn tiếp tục bổ sung, sửa chữa thờm một số điều, mục cho phự hợp với hoàn cảnh cụ thể.

Bộ mỏy chớnh quyền trung ương phần lớn đều do cỏc quý tộc tụn thất nhà Trần nắm giữ. Nho sĩ chỉ giữ những chức vụ viờn chức thừa hành ở cấp thấp. Nột đặc sắc nhất của bộ mỏy chớnh quyền nhà Trần mà cỏc triều đại trước và sau ở nước ta và cỏc triều đỡnh phong kiến trờn thế giới đều khụng cú là ngoài vị vua đương quyền cũn cú Thỏi Thượng hoàng. Bởi lẽ đú, năm 1258, khi Trần Thỏnh tụng đó được cha nhường ngụi, nhưng đối với người Mụng Cổ, Trần Thỏi tụng mới là vua của nước Đại Việt, vỡ theo lệ chung của mọi triều đỡnh phong kiến, khi vua cha chết mới truyền ngụi cho con.

Truyền thống tốt đẹp của nhà Trần bắt đầu từ vị vua đầu tiờn, Trần Thỏi Tụng, ụng ở ngụi Hoàng đế 33 năm, nhường ngụi 18 năm; tiếp đến, Trần Thỏnh Tụng ở ngụi vua 21 năm, nhường ngụi 13 năm; Trần Nhõn Tụng ở ngụi vua 14 năm, nhường ngụi 16 năm; Trần Anh Tụng ở ngụi vua 21 năm, nhường ngụi 6 năm; Trần Minh Tụng ở ngụi vua 15 năm, nhường ngụi 28 năm; Trần Nghệ Tụng ở ngụi vua 3 năm, nhường ngụi 27 năm... Việc nhường ngụi vua để làm Thỏi Thượng hoàng nhằm giỳp thỏi tử tập sự làm vua khi vua cha cũn khỏe mạnh và minh mẫn. Trờn thực tế, nhiều quyền hạn vẫn thuộc về Thỏi Thượng hoàng, kể cả quyền phế truất vua con mà lập một hoàng tử khỏc lờn ngụi. Vỡ vậy, trong hơn 100 năm đầu triều Trần, cỏc vị vua Trần đều là những vị vua anh minh, đức độ và hoàn thành xuất sắc cụng việc của một vị quõn vương.

91

Vào những năm cuối thời Lý, nền kinh tế bị suy sụp nặng nề nhõn dõn đúi khổ. Trần Thỏi Tụng lờn ngụi đó quan tõm ngay tới việc từng bước phục hồi và phỏt triển kinh tế. Triều đỡnh cho phộp cỏc vương hầu, quý tộc chiờu tập dõn nghốo đi khẩn hoang. Việc đắp đờ phũng lụt được tiến hành hàng năm. Năm 1248, Trần Thỏi Tụng lệnh cho cỏc lộ đắp đờ từ đầu nguồn tới tận bờ biển và đặt ra chức Hà đờ Chỏnh sứ và Phú sứ chuyờn coi việc đốc thỳc đắp

đờ. Cỏc đời vua Trần sau này tiếp tục chớnh sỏch đú, và kết quả là đó tạo ra

một hệ thống đờ dọc sụng Hồng và cỏc con sụng lớn trờn cả nước. Vị vua thứ hai, Trần Thỏnh Tụng cũng đặc biệt coi trọng sản xuất, nõng cao đời sống nhõn dõn. ễng xuống chiếu cho cỏc vương hầu, cụng chỳa, phũ mó, cung tần chiờu tập những người phiờu tỏn khụng cú sản nghiệp khai khẩn ruộng hoang và bói lầy sỳ vẹt vựng ven biển, lập nờn những điền trang thỏi ấp, mở đầu cho việc cỏc vương hầu cú trang trại từ đấy.

Khi đất nước sạch búng quõn thự, Trần Nhõn Tụng chỳ trọng ngay đến việc khuyến khớch nụng trang, chiờu mộ dõn khai khẩn, mở rộng cỏc cụng trỡnh thủy lợi. Nơi nào từng bị binh lửa thỡ tựy theo mức độ mà miễn tụ ruộng và tạp dịch toàn phần hoặc giảm một phần theo cỏc thứ bậc khỏc nhau. Để khuyến khớch sản xuất nụng nghiệp, nhà Trần cho phộp và bảo hộ tư hữu ruộng đất. Năm 1254, Trần Thỏi tụng ra lệnh bỏn ruộng cụng cho dõn làm ruộng tư. Năm 1292, nhà Trần ra quy định “phần văn tự bỏn đứt hoặc cầm độ” [12,

tr.66] thỡ phải làm hai bản giống nhau. Chớnh sỏch tư hữu ruộng đất đó gúp phần làm cho đất nước “thực tỳc binh cường”, đủ sức đỏnh bại 3 lần xõm lược của đế quốc Mụng - Nguyờn.

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)