Vài nột về thực trạng bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa danh nhõn

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 95 - 100)

3.3. Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn hoỏ danh nhõn đời Trần phương

3.3.1. Vài nột về thực trạng bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa danh nhõn

- phương hướng và một số giải phỏp

3.3.1. Vài nột về thực trạng bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa danh nhõn danh nhõn

Luật di sản văn húa và Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 thỏng 11 năm 2002 của chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều trong bộ luật, khi giải thớch điều 2 trong mục 1 núi về di sản văn húa phi vật thể đó ghộp danh nhõn vào thể loại lế hội. Nghị định viết:

Lễ hội truyền thống bao gồm lễ hộ cú nội dung đề cao tinh thần yờu nước, yờu thiờn nhiờn, lũng tự hào dõn tộc, truyền thống chống ngoại xõm, tụn vinh cỏc vị anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn húa, ca ngợi tinh thần cần cự lao động của nhõn dõn, đề cao lũng nhõn ỏi, khỏt vọng tự do, hạnh phỳc, tinh thần đoàn kết cộng đồng [36, tr.47].

Hai văn bản trờn là cẩm nang cho cỏn bộ địa phương thi hành Luật di sản văn húa, nú cũng là chỗ dựa vững chắc để nhõn dõn thực thi quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh đối với việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa của đất nước. Nhờ vậy, hoạt động bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản văn húa danh nhõn ngày càng cú nhiều khởi sắc.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, vấn đề bảo tồn phỏt huy giỏ trị danh nhõn thời Trần vẫn cũn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục.

Khi tưởng niệm tụn vinh danh nhõn chỳng ta luụn cú ý thức đề cao những anh hựng dõn tộc cú cụng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Điều đú là

rất đỳng. Tuy vậy vẫn cũn nhiều điều chưa thỏa đỏng như việc chọn tờn cỏc

danh nhõn để tặt tờn cho cỏc trường học, cơ quan nghiờn cứu, cỏc cụng trỡnh văn húa và cả tờn phố chưa được thực hiện một cỏch hợp lý, nờn chưa phỏt huy hết giỏ trị văn húa của danh nhõn. Hầu hết cỏc trường học ở cỏc tỉnh đặt tờn

96

địa danh mà chưa mượn tờn danh nhõn làm biểu tượng. Nếu như cú một bộ phận chuyờn trỏch (tương tự như hội đồng danh nhõn quốc gia), thảo luận rồi đi đến biểu quyết về sự sắp xếp danh nhõn thỡ nhiều trường học ở cỏc tỉnh cú thể đặt tờn gọi mang biểu tượng danh nhõn như trường chớnh trị Lờ Hồng Phong, cỏc trường trung học phổ thụng Chu Văn An, Nguyễn Trói, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Siờu ... ở Hà Nội. Theo chỳng tụi đú là những cỏi tờn khỏ đẹp. Tiếc rằng những cỏi tờn như vậy cũn thiếu ở cỏc tỉnh.

Trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa danh nhõn, dường như cỏc nhà làm sử nước ta chỉ mới chỳ trọng đến danh nhõn là người kinh, cũn danh nhõn là dõn tộc thiểu số thường khụng được chỳ ý nghiờn cứu đầy đủ. Cỏc dõn tộc thiểu số anh em cũng cú hệ thống huyền thoại núi về nguồn gốc dõn tộc và những người anh hựng huyền thoại của họ. Nhưng hầu như cỏc vị anh hựng này chưa được nghiờn cứu kỹ càng và giới thiệu rộng rói. Việc giới thiệu cỏc danh nhõn là người cỏc dõn tộc thiểu số cũng chưa được quan tõm đỳng mức.

Tỡm hiểu cỏc quyển từ điển danh nhõn nước ta, từ Lịch triều hiến chương

loại chớ – Phần nhõn vật chớ của Phan Huy Chỳ (thế kỷ XIX), đến Từ điển văn húa Việt Nam – Phần nhõn vật chớ do PGS. Vũ ngọc Khỏnh chủ biờn, hoặc Từ

điển nhõn vật lịch sử Việt Nam do Nguyễn Q.Thắng và Nguyễn Bỏ Thế biờn soạn... người ta nhận thấy rất ớt danh nhõn người dõn tộc thiểu số được ghi nhận. Trong thời kỳ đổi mới, việc bảo tồn và phỏt huy tỏc dụng của di sản đó được cơ quan lónh đạo quan tõm đặc biệt, thể hiện qua cỏc văn kiện của Đảng ở cỏc kỳ Đại hội và ở những văn bản phỏp luật của Nhà nước. Đặc biệt trong khoảng mươi năm qua Nhà nước đó cú nhiều dự ỏn tu bổ, phục hồi, cỏc di tớch lịch sử, cỏc lễ hội liờn quan đến danh nhõn trờn toàn quốc, như di tớch Đền Trần (Thỏi Bỡnh), Cụn Sơn, Kiếp Bạc (Hải Dương), cỏc danh nhõn tiờu biểu thời Trần ở Hải Dương phần lớn đó được đỳc tượng đồng như Chu Văn An,

97

Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh... Cụng tỏc khảo cổ học khỏm phỏ di sản văn húa Trần được giới khảo cổ quan tõm. Từ năm 2005, quần thể khu di tớc lịch sử - văn húa thời Trần tại Nam Định đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Quy hoạch bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị đến năm 2015 (Quyết định 252/2005/QĐ-TTg ngày 12-10-2005). Nhờ cú sự quan tõm đú, nhiều di tớch và lễ hội tụn vinh tưởng nhiệm danh nhõn nhanh chúng được phục hồi, từng bước phỏt huy tỏc dụng trong đời sống kinh tế, chớnh trị và văn húa ở địa phương.

Tuy vậy, việc trựng tu tu bổ cỏc di tớch ở một số địa phương vẫn cũn nhiều bất cập, dẫn tới làm biến dạng, thậm chớ làm hư hoại di sản văn húa dõn tộc.

Nhà nước ta đó cú Luật di sản văn húa để đảm bảo cho việc giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa dõn tộc. Nhưng vấn đề cũn ở chỗ, phải làm cho mọi người thấu hiểu văn bản đú và nghiờm chỉnh thực hiện theo phỏp luật thỡ mới hạn chế được tỡnh trạng nờu trờn.

3.3.2. Phương hướng bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa danh nhõn thời Trần

Phương hướng, Mục tiờu của cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa (bỏo gồm cả DSVH danh nhõn) đó được nờu ra trong điều 12 của Luật di sản văn húa (đó sửa đổi). Điều này ghi rừ: di sản văn húa Việt Nam nhằm mục đớch:

- Phỏt huy giỏ trị di sản văn húa vỡ lợi ớch của tồn xó hội;

- Phỏt huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam; - Gúp phần sỏng tạo ra những giỏ trị văn húa mới, làm giàu kho tàng di sản văn húa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn húa quốc tế [36, tr.17].

Để thực hiện được mục tiờu và phương hướng trờn đõy, chỳng tụi cho

98

Một là, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa cần bảo đảm tớnh chất tiờn tiến và bản sắc dõn tộc đậm đà của nền văn húa Việt Nam.

Đõy là nguyờn tắc cú vị trớ quan trọng hàng đầu trong việc thiết định kế hoạch, hướng toàn bộ cỏc hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa danh nhõn phục vụ cỏc nhiệm vụ chớnh trị - xó hội cấp bỏch như giỏo dục tinh thần yờu nước, lao động sỏng tạo trong truyền thống bảo vệ và xõy dựng Tổ Quốc; động viờn mọi người biến cỏc giỏ trị cao quý của truyền thống thành “hào khớ” mới trong phong trào thi đua yờu nước, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Bảo đảm tớnh chất tiờn tiến, bản sắc dõn tộc đậm đà của nền văn húa cú thể xem là nguyờn tắc chớnh trị, yờu cầu mọi hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa danh nhõn phải tũn thủ sự lónh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý nhà nước XHCN, cũng như phải tuõn thủ hiến phỏp và phỏp luật của nhà nước, nghiờm chỉnh thực hiện luật di sản văn húa đồng thời phổ biến rộng rói trong nhõn dõn, để mọi người hiểu luật và tự giỏc chấp hành.

Thứ hai, nguyờn tắc “bao dung” trong ứng xử với di sản văn húa danh nhõn Trong điều kiện giao lưu, hợp tỏc về kinh tế theo xu hướng toàn cầu húa, nguyờn tắc này cú ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Chỳng ta cần chứng tỏ người Việt Nam ta muốn sống thõn thiện với tất cả mọi người, chỳng ta khụng cú thỏi độ dõn tộc chủ nghĩa hẹp hũi, khụng cú thành kiến với bất kể dõn tộc, quốc gia nào, với bất cứ nền văn minh nào. Bất kể ai, thuộc bất cứ dõn tộc nào, hễ đó từng cú phần đúng gúp cụng sức vào củng cố nền độc lập của dõn tộc ta, vào sự mở mang khai canh đất nước, vào việc nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, đều được ghi nhận là “õn nhõn” của dõn tộc, và đều cú một hỡnh thức tụn vinh xứng đỏng.

Thứ ba, nguyờn tắc bảo tồn song hành phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa danh nhõn.

99

Mọi người đều biết, bảo tồn di sản văn húa danh nhõn khụng cú mục đớch tự thõn, mà bảo tồn để phỏt huy, muốn phỏt huy thi nhà quản lý phải đứng ra tổ chức thu hỳt đụng đảo cụng chỳng tiếp cận với danh nhõn càng nhiều càng tốt. Muốn cho cụng chỳng đến với di sản văn húa danh nhõn thỡ phải biến di sản danh nhõn thành tỏc phẩm nghệ thuật, như: tranh, tượng, phim ảnh, truyện, kịch, thơ ca, phải xõy dựng cỏc kịch bản về sự kiện danh nhõn, tổ chức lễ hội tưởng niệm danh nhõn, xõy dựng phũng truyền thống hoặc nhà bảo tàng lưu niệm danh nhõn v.v...

Thứ tư, nguyờn tắc tỏi tạo những di sản văn húa, khụng ngừng làm giàu cho vốn di sản văn húa dõn tộc.

Nguyờn tắc này cho phộp cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm quản lý về di sản văn hoỏ liờn quan đến danh nhõn đó bị thời gian huỷ hoại, nếu xột thấy việc làm cú lợi cho sự phỏt triển đất nước. Cú thể kể ra một số việc đó làm như: Sở văn hoỏ - Thể thao và Du lịch Hà Nội đó tổ chức khụi phục lại nhà “thỏi học” bờn trong khuụn viờn Văn Miếu; Sở Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch Hải Dương khụi phục lại Văn Miếu tại Mao Điền huyện Cẩm Giàng, Hải Dương; Sở Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh xõy dựng cụm di tớch Bạch Đằng, xõy lại khu lăng mộ nhà Trần ở Đụng Triều … là những việc làm cần thiết, cần được ghi nhận.

Thời Trần cú rất nhiều địa danh nổi tiếng bởi cỏc sự kiện lịch sử hoặc những chiến cụng vang dội, như: Đụng bộ đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tõy Kết, Bỡnh Than, Vạn Kiếp, Võn Đồn v.v… cần phải cú những hỡnh thức tưởng niệm xứng đỏng.

Bốn nguyờn tắc trờn đõy nếu được thực hiện đồng bộ, sẽ đảm bảo cho cỏc hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn hoỏ danh nhõn thời Trần diễn ra đỳng hướng và lành mạnh..

100

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)