Đúng gúp về văn hoỏ – nghệ thuật

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 81 - 85)

3.1. Những đúng gúp của danh nhõn thời Trần cho văn húa Việt Nam

3.1.4. Đúng gúp về văn hoỏ – nghệ thuật

3.1.4.1. Văn học

Nền văn học thời Trần mang dỏng vẻ riờng theo khuynh hướng độc lập, cố gắng thoỏt khỏi sự ràng buộc của văn hoỏ Trung Hoa. Trong văn học đó xuất hiện những yờu cầu mới như việc ca tụng triều đỡnh, ca ngợi vua tụi, bày tỏ chớ hướng của kẻ sĩ. Yờu cầu phụ diễn lũng tự hào dõn tộc trong kiến thiết đất nước và chống xõm lăng. Thời Trần ý thức về sự trưởng thành của nền văn hiến dõn tộc buộc người ta phải đưa văn học ra khỏi phạm vi nhà chựa phỏt triển dựa trờn tinh thần tự hào dõn tộc, khiến cho sứ thần nhà Nguyờn là Trương Hiển Khanh phải thừa nhận:

“ An Nam tuy nhỏ nhưng cú văn hiến,

Khụng thể coi khinh mà núi là ếch ngồi đỏy giếng” [19, tr.72].

Thể loại văn học thời Trần cũng rất phong phỳ, đa dạng, ngoài những thể loại thơ thiền, chiếu, biểu đó cú từ trước, thời Trần cũn xuất hiện và phỏt

82

triển cỏc tỏc phẩm trữ tỡnh, văn phỳ, văn hịch, truyện … phản ỏnh cuộc sống lao động, chiến đấu của nhõn dõn ta. Đặc biệt chữ nụm phỏt triển mạnh. Nhiều tỏc phẩm viết bằng chữ nụm ra đời với cỏc nhà thơ nụm nổi tiếng như Hàn Thuyờn, Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An … Sự phỏt triển của chữ nụm chứng tỏ nền văn hoỏ, tư tưởng của dõn tộc đó vươn lờn mạnh mẽ.

Một điểm nổi bật trong văn học thời Trần, đú là sống trong khụng khớ

chiến đấu và chiến thắng kẻ thự xõm lược, tiếp thu hào khớ anh hựng của một thời đại anh hựng nhiều ỏng thơ văn đó phản ỏnh tinh thần yờu nước, lũng tự hào dõn tộc, kiờn quyết đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền của đất nước. Thơ văn thời Trần chứa đựng một niềm lạc quan yờu đời, một thỏi độ gắn bú với cuộc sống, với tinh thần quật khởi chống xõm lược của nhõn dõn ta được thể hiện khỏ đậm nột. Tiờu biểu là “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đó làm rung động bao thế hệ người cho đến ngày nay: “Ta thường tới bữa quờn ăn,

nũa đờm vỗ gối, ruột đau như cắt nước mắt đầm đỡa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống mỏu quõn thự, dẫu trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa ta cũng cam lũng”;

Bờn cạnh bài hịch bất tử ấy cú nhiều tỏc phẩm nờu bật khớ phỏch dõn tộc như bài thơ ứng khẩu “Tụng giỏ hoàn kinh sư” của Trần Quang Khải, đưa ra những tổng kết sỳc tớch những bài học kinh nghiệm xương mỏu của chiến tranh. Bài thơ làm vào thỏng 7 năm 1285 trờn đường nhà thơ hộ giỏ vua Trần trở lại kinh thành. Lỳc này cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng Nguyờn lần thứ 2 chưa chấm dứt hẳn, Trần Quốc Tuấn đưa quõn lờn mạn Bắc đỏnh đuổi tàn quõn Thoỏt Hoan đang bỏ chạy. Những tờn đất cụ thể được đem nguyờn vào thơ khụng cú lấy một lời bỡnh luận, cũng đủ gúi gộm bao nhiờu ngạc nhiờn sung sướng bàng hoàng.

“Đoạn Sỏo Chương Dương Độ

83

Thỏi bỡnh tu nỗ lực Vạn cổ thử giang san”.

Dịch nghĩa: “Chương Dương cướp giỏo giặc

Hàm Tử bắt quõn Hồ Thỏi bỡnh nờn gắng sức Non nước ấy ngàn thu”.

Bờn cạnh những ỏng văn thơ nồng chỏy tỡnh yờu nước, cũn cú phong trào làm thơ ca ngợi đất nước thỏi bỡnh, yờn vui trong cuộc sống, thể hiện niềm lạc quan yờu đời của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lóo, Trương Hỏn Siờu, Phạm Sư Mạnh… Những ỏng thơ văn này khụng chỉ cú giỏ trị về mặt văn học, mà nú cũn biều hiện giỏ trị tư tưởng sõu sắc, phản ỏnh ý thức xõy dựng một quốc gia độc lập, tự chủ, xõy dựng nền văn hoỏ dõn tộc cú bản sắc riờng.

3.1.4.2. Thơ Thiền thời Trần

Thơ thiền thời Trần sự tiếp nối và phỏt triển của thơ thiền thời Lý gồm 2 loại: Loại thơ và loại kệ trỡnh bày triết lý của Phật giỏo nhưng đồng thời cũng là những bài thơ tự nhiờn và cuộc sống đầy hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh và giàu sắc thỏi nghệ thuật. Trong kinh phật thường dựng văn xuụi xen lẫn văn vần. Văn vần đú chớnh là kệ. Kệ chớnh là nơi tập trung những quan niệm của đạo phật. Do đú kệ thường được trau chuốt để ngõm được, hỏt được cho dễ nhớ và truyền bỏ. Cũng như thơ thiền thời Lý, thơ thiền thời Trần giỳp ta nhỡn thấy vấn đề con người và nhõn sinh quan Phật giỏo là yếu tố đầu tiờn và cũng là trung tõm trong bài thơ. Đọc thơ thiền thời này ta thấy con người biết tỡm đến một cuộc sống bỡnh dị, ý nghĩa, trỏnh lóng phớ cuộc đời vào những điều vụ bổ. Thơ thiền thời Trần cởi mở, chan hoà với thiờn nhiờn. Cỏc thiền gia thời Trần đó biết kết hợp giữa thơ với thiền để mang đến cho người đọc người nghe một cảm giỏc dễ chấp nhận, khụng bị gũ bú hay quỏ cao siờu:

84

“Nửa song cửa sổ ỏnh đốn đầy một giường sỏch,

Những hạt múc rơi điểm giọt điểm giọt trờn sõn mựa thu, hơi đờm trống khụng lặng lẽ.

Nủa đờm thức giấc thỡ õm thanh tiếng chày khụng cũn nghe thấy Trờn đầu của khúm hoa quế ngoài vườn ỏnh trăng vừa mới đến”

(Nguyệt – Trần Nhõn Tụng)

Cú thể núi khụng gian bài thơ là khụng gian đặc trưng của thơ thiền, một khụng gian bao la thoỏng đạt, trong trẻo và tĩnh lặng. Bài thơ khụng chỉ hoàn toàn là giỏo lý của Phật giỏo mà là những trải nghiệm của tõm hồn hoà hợp với thiờn nhiờn, chan hoà cựng vạn vật.

3.1.4.3. Nghệ thuật

Nghệ thuật điờu khắc thời Trần được đỏnh giỏ là cú bước tiến bộ, tinh xảo hơn so với thời Lý, trong đú cú một số phự điờu khắc hỡnh nhạc cụng biểu diễn mang phong cỏch Chiờm Thành. Cỏch trang trớ hoa văn dựa trờn nghệ thuật dõn dụng

Về kiến trỳc, dựa trờn cỏc thỏp gốm, thỏp đỏ, mụ hỡnh nhà bằng đất nung, mảnh ngúi vỡ khai quật được, triều Trần tiếp tục kế thừa truyền thống nhà Lý với điểm nổi bật là chựa thỏp, bộ đấu củng chống đỡ mỏi cầu kỳ và cỏc hoạt tiết trang trớ đậm màu sắc Phật giỏo. Mỹ thuật thời Trần cú mối liờn hệ khỏ chặt chẽ với dõn tộc, gần gũi với dõn gian, đường nột dứt khoỏt, hỡnh khối mạnh chắc thể hiện phong cỏch chạm khắc độc đỏo, riờng biệt mà khụng thể nhầm lẫn với bất kỳ phong cỏch chạm khắc của thời kỳ nào [Pl.2, tr.141].

Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, Chiờm Thành và Trung Quốc. Một số nhạc cụng bị bắt từ Chiờm Thành và Trung Quốc

85

trong cỏc cuộc chiến đó truyền nghề ca hỏt cho dõn Đại Việt, càng ngày càng phổ biến. Chiếc trống paranưng rất thịnh hành thời ấy nguyờn là nhạc khớ của người Chămpa, trống chỉ cú một mặt, đường kớnh khoảng 40 - 45cm, bịt bằng da, tang trống liền làm từ gỗ lim hoặc gỗ cà chớ. Mặt trống được căng bằng hai đai trũn làm từ một đoạn mõy song và một hệ thống dõy chằng đan chộo nhau để căng mặt trống, từ giữa tang đến vành phớa dưới là những con nờm để căng mặt trống khi bị chựng.

Nghệ thuật hỏt chốo: Chốo cũng đó manh nha từ thời này. Theo Phạm

Đỡnh Hổ trong “Vũ trung tựy bỳt” thỡ vào lỳc cú quốc tang, người xỳm đen lại xem chật nớch khụng thể rước tang được nờn mới sinh ra một nhúm người chuyờn đi dẹp đường. Để lụi kộo sự chỳ ý của đỏm đụng nhúm người này cú bổn phận đi mở đường bờn đi hỏt diễu trờn đường, mọi người đổ xụ tới xem, như thế mới cú thể rước đỏm tang được. Từ đú những bài hỏt của nhúm người này phong phỳ hơn và được gọi là “phường chốo”.

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)