Tụn vinh danh nhõn như là phương thức bảo tồn và phỏt triển văn hoỏ

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 31 - 39)

văn hoỏ

Trải qua hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước, cỏc thế hệ người Việt Nam đó tạo dựng nờn một di sản văn hoỏ tinh thần phong phỳ và đa dạng. Trong di sản đú, nổi bật lờn truyền thống tụn vinh danh nhõn như là những giỏ trị bền vững và trường tồn, tiờu biểu cho nhõn cỏch và đạo lý của văn hoỏ Việt Nam.

Chỳng ta tự hào về cỏc thế hệ ụng cha, từ thời dựng nước đó sỏng tạo, gỡn giữ và phỏt huy truyền thống tụn vinh danh nhõn. Nhờ tinh thần quý trọng, hậu đói hiền tài được dõn tộc ta quỏn xuyến suốt trong chiều dài lịch sử, nờn những tấm gương danh nhõn luụn được phỏt huy cao độ, trở thành tài sản văn hoỏ vụ giỏ của dõn tộc, đúng gúp tớch cực vào vào sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước.

Lật giở những trang sử nhận thấy: Từ thời cỏc vua Hựng dựng nước đến nay, ở bất cứ nơi nào, những người lập được cụng lao to lớn cho đất nước cho dõn tộc đều được người đời sau vinh danh, tưởng niệm. Trong cỏc loại hỡnh tụn vinh xưa, hỡnh thức lập đền miếu thờ phụng là tương đối phổ biến. Khúi hương nghi ngỳt thường hướng về danh nhõn. Hàng năm, dõn làng tổ chức lễ hội để tụn vinh và tưởng nhớ cụng ơn của cỏc vị đú. Trong lễ hội, người ta tổ chức những nghi thức giới thiệu thần phả, trỡnh bày tiểu sử và cụng trạng của danh nhõn. Hoặc cú những lễ hội, trỡnh diễn lại những nột đặc sắc nhất trong cuộc đời của danh nhõn, như những cảnh diễn về một trận đỏnh, những động tỏc lao

32

động trong cỏc lễ hội “trỡnh nghề”, v.v… Cựng với những nghi lễ tụn vinh, tưởng niệm danh nhõn là cỏc cuộc vui của hội làng, đó làm sống động đời sống văn hoỏ của cộng đồng và đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ và giao lưu văn hoỏ ở địa phương. Như vậy, sự nghiệp của danh nhõn như được làm sống lại, và trở thành điểm trung tõm của văn hoỏ hội làng, gúp phần bảo lưu và phỏt triển vốn văn hoỏ dõn tộc trong dõn gian, đồng thời phỏt huy tỏc dụng trong đời sống kinh tế, chớnh trị ở địa phương.

Trước đõy, do nhận thức chưa đầy đủ, chỳng ta cú lỳc đó quan niệm: di sản văn hoỏ của quỏ khứ như là tàn dư của chế độ phong kiến lạc hậu, xem cỏc trũ diễn xướng dõn gian, cỏc sinh hoạt lễ hội bao gồm cả lễ hội tụn vinh danh nhõn là mờ tớn dị đoan, khụng phự hợp với đời sống mới, nờn cần phải loại bỏ. Hệ quả là nhiều tài sản văn hoỏ quý bị phỏ hoại, đền chựa, miếu mạo bị xuống cấp, bia, tượng bị mất mỏt, hoặc sử dụng sai mục đớch, làm hư hỏng nghiờm trọng, nhiều cụng trỡnh đó khụng thể phục hồi được. Một số tài sản văn hoỏ phi vật thể về danh nhõn cú nguy cơ bị quờn lóng.

Bước vào thời kỳ đổi mới, những quan niệm lệch lạc đó được chấn chỉnh lại, trong đú cú việc khụi phục và bảo tồn cỏc di tớch liờn quan đến danh nhõn. Đặc biệt, gần đõy nhà nước đó đầu tư phục hồi và xõy dựng, tụn tạo nhiều di tớch và lễ hội liờn quan đến danh nhõn. Vớ dụ: khu di tớch lễ hội Đền Hựng (Phỳ Thọ), Đền Đụ (Bắc Ninh), Đền Kiếp Bạc (Hải Dương), Đền Trần (Nam Định), cỏc quần thể di tớch liờn quan đến cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chớ Minh ở Pắc Bú (Cao Bằng), Tõn Trào (Tuyờn Quang), Khu di tớch Phủ Chủ tịch (Hà Nội), khu di tớch lưu niệm ở Kim Liờn (Nghệ An), ở Huế, ở bến cảng nhà Rồng (thành phố Hồ Chớ Minh), dựng tượng danh nhõn tại quờ hương hoặc địa danh gắn liền với thành tớch của danh nhõn (tượng Thỏnh Giúng - Súc Sơn, Hà Nội, tượng Lý Cụng Uẩn - Hà Nội và Bắc Ninh, tượng Trần Hưng Đạo - Nam Định, tượng Nguyễn Du - Hà Tĩnh …). Đặc biệt, vừa qua Bộ Văn hoỏ, Thể thao và

33

Du lịch đó ban hành quy chế về tổ chức lễ hội thực hiện thống nhất trờn toàn quốc.

Chớnh nhờ cú cỏc chủ trương và chớnh sỏch đỳng đắn, nờn nhiều giỏ trị văn hoỏ đặc sắc và độc đỏo của di sản văn hoỏ danh nhõn được khụi phục và ngày càng khẳng định vai trũ trong việc xõy dựng đời sống tinh thần của nhõn dõn. Cỏc sinh hoạt lễ hội tụn vinh danh nhõn đó gúp phần tớch cực vào bảo tồn và phỏt huy bản sắc độc đỏo của văn hoỏ dõn tộc.

Trong cụng tỏc giỏo dục, truyền thống tụn vinh danh nhõn phỏt huy ngay trong từng gia đỡnh, họ tộc. Việc thờ cỳng tổ tiờn khụng chỉ biểu lộ lũng biết ơn đối với cỏc thế hệ lớp trước, mà cũn cú ý nghĩa rất lớn về giỏo dục, làm cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh tự hào về ụng cha mỡnh và học tập những phẩm chất, hành vi tốt đẹp của tổ tiờn. Mọi người quan tõm tu dưỡng đạo đức, khuyến khớch làm điều thiện, trỏnh điều ỏc, để khụng hổ thẹn trước thanh danh của tổ tiờn, dũng họ và gia đỡnh. Ngày nay, ở một số địa phương, nhiều dũng họ đó tiến hành phục dựng lại nhà thờ tổ và tổ chức cỏc hoạt động sinh hoạt như: khuyến học, bảo trợ nghề nghiệp, chăm súc người cao tuổi, v.v… những hoạt động như vậy đó phỏt huy được truyền thống tốt đẹp trong từng gia đỡnh, dũng họ. Tuy vậy, bờn cạnh mặt tớch cực của việc khụi phục dũng họ là nờu gương tinh thần hiếu học, ca ngợi tấm lũng hiếu thuận giữa những người cựng họ, người ta nhận thấy cũn bộc lộ ra một số hiện tượng tiờu cực, như: xu hướng chạy theo “hư danh”, xõy dựng nhà thờ to quỏ, tổ chức ăn mừng rầm rộ, nặng về phụ trương hỡnh thức, hoặc tự đặt ra thể lệ quyờn gúp phiền hà, làm giảm đi cỏi “mỹ tục” của sự tụn vinh.

Trong nhà trường và xó hội, danh nhõn là những tấm gương sinh động đối với cỏc thế hệ trẻ, thể hiện ở nội dung cỏc bài giảng mụn lịch sử, cỏc hoạt động văn nghệ và những buổi học ngoại khoỏ. Trước hết, những danh nhõn tiờu biểu được đưa vào sỏch giỏo khoa, ghi chộp thành tiểu sử; được sỏng tỏc thành

34

cỏc tỏc phẩm õm nhạc, sõn khấu, điện ảnh; được viết thành truyện dưới dạng tiểu thuyết hay truyện tranh; được tạc tượng, được đặt tờn đường, phố, trường học, bệnh viện hay cỏc cụng trỡnh văn hoỏ lớn.

Cú thể núi, phỏt huy giỏ trị văn hoỏ danh nhõn trong cụng tỏc giỏo dục, đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam. Đến lượt nú, việc giỏo dục nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài trờn nền tảng nhõn cỏch văn hoỏ Việt Nam, nhằm mục tiờu xõy dựng con người Việt Nam phỏt triển toàn diện cững chớnh là phương thức làm giàu cú, đậm đà thờm bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Trong sự vận hành kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, việc phỏt huy truyền thống tụn vinh danh nhõn cũng đó cú những tỏc động tớch cực, nhằm tạo ra mụi trường kinh doanh lành mạnh, vừa cú tớnh đạo đức, vừa đạt hiệu quả kinh tế cao. Nếu như trước đõy, người buụn bỏn chỉ được xem là hạng cuối cựng của “tứ dõn”: Nhất sĩ, nhỡ nụng, tam cụng, tứ thương, thậm chớ thương nhõn cũn bị gọi một cỏch miệt thị là “con buụn”. Núi đến buụn bỏn, người ta nghĩ ngay đến những thủ đoạn đầu cơ, trục lợi, buụn gian bỏn lận của những gian thương. Ít ai nghĩ buụn bỏn là một nghề đứng đắn. Ngày nay, doanh nhõn được xó hội nhỡn nhận lại hồn tồn khỏc trước. Họ cú vị thế quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng nền kinh tế nước nhà. Nhà kinh tế học nổi tiếng người Áo J.Schumpeter núi rằng: kẻ đúng vai trũ chủ yếu trong kinh tế thị trường hiện

đại là tầng lớp doanh nhõn. í kiến của ụng rất đỏng được suy ngẫm. giờ đõy

người ta núi: Phi thương bất phỳ. Từ Phỳ ở đõy cú nghĩa là giàu cú, vừa cú nghĩa là sang trọng. Đặc biệt, bắt đầu từ năm 2004, nhà nước ta lấy ngày 13 thỏng 10 hàng năm (ngày Chủ tịch Hồ Chớ Minh gửi thư cho giới cụng thương) làm ngày doanh nhõn Việt Nam, nhờ đú hoạt động kinh doanh núi chung, doanh nhõn núi riờng ngày càng khẳng định được vai trũ to lớn của mỡnh đối với sự phỏt triển kinh tế của xó hội. Như thế, hoạt dộng tụn vinh doanh nhõn khụng

35

chỉ tạo mụi trường kinh doanh lành mạnh, cũn tự làm phong phỳ thờm những hỡnh thức tụn vinh cho mỡnh.

Truyền thống tụn vinh danh nhõn cũn là nguồn đề tài vụ tận cho giới văn nghệ sĩ sỏng tỏc, là chiếc cầu hữu nghị khi mở rộng sự giới thiệu danh nhõn ra cỏc nước xung quanh. Giao lưu văn hoỏ thụng qua hoạt động quảng bỏ những tấm gương danh nhõn khụng chỉ gúp phần tăng cường tỡnh đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc mà cũn đem lại nhiều lợi ớch thiết thực để phỏt triển kinh tế xó hội.

Cuối cựng, tụn vinh danh nhõn cựng với di tớch văn hoỏ danh nhõn đó và đang trở thành những tài nguyờn du lịch đặc biệt, thu hỳt sự quan tõm của nhõn dõn cả nước và du khỏch quốc tế. Cỏc di tớch văn hoỏ danh nhõn như: Đền Hựng (Phỳ Thọ), đền Giúng (Hà Nội), đền vua Đinh, Lờ (Ninh Bỡnh), đền Đụ (Bắc Ninh), đền Kiếp Bạc (Hải Dương), đền Trần (Nam Định), khu di tớch Nguyễn Du (Hà Tĩnh), v.v… đó hiện diện như cỏc điểm du lịch hấp dẫn.

Như vậy, truyền thống tụn vinh danh nhõn đó trực tiếp gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển đất nước, xõy dựng và hoàn thiện con người Việt Nam. Vỡ thế, tụn vinh danh nhõn là phương thức hữu hiệu để bảo tồn và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Tiểu kết chương 1

Chương 1 trỡnh bày thành 3 tiết:

+ Khỏi niệm cụng cụ: Văn hoỏ và danh nhõn; + Danh nhõn - bộ phận của di sản văn hoỏ;

+ Tụn vinh danh nhõn như là phương thức bảo tồn và phỏt triển văn hoỏ. Trong luận văn này, người viết đó vận dụng định nghĩa văn hoỏ của nguyờn tổng thư ký UNESCO Federico Mayor, xem “Văn hoỏ là tổng thể sống động cỏc hoạt động sỏng tạo (của cỏ nhõn và cộng đồng) trong quỏ khứ và trong

36

hiện tại. Hoạt động sỏng tạo ấy đó tạo ra hệ thống cỏc giỏ trị và chuẩn mực xó hội, làm nờn bản sắc văn hoỏ của cộng đồng người.”.

Danh nhõn là những người nổi tiếng, cú những đúng gúp to lớn, xuất sắc trờn cỏc lĩnh vực hoạt động của xó hội, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử, cú đạo đức trong sỏng, được nhà nước tụn vinh và thưởng cụng trạng, được nhõn suy tụn thành biểu tượng, treo gương sỏng cho hậu thế noi theo.

Danh nhõn trong bất cứ lĩnh vực nào cũng được xem như một cỏ nhõn cú nhõn cỏch văn hoỏ kiệt xuất, thể hiện ở ba tiờu chớ: tài năng xuất chỳng, đạo đức cao cả, được nhà nước và nhõn dõn tụn vinh.

Trong thời kỳ cụng xó nguyờn thuỷ, khi cỏc hoạt động xó hội cũn mang tớnh nguyờn hợp, chưa cú sự phõn hoỏ rừ ràng, thỡ người cú thành tớch xuất sắc

ở bất cứ phương diện nào đều được suy tụn là nhõn vật văn hoỏ. Khi xó hội

phỏt triển, cụng việc sản xuất ngày càng được chuyờn mụn hoỏ sõu sắc, thỡ danh nhõn cũng được phõn chia ra cỏc dạng, tương ứng với cỏc dạng hoạt động chớnh yếu của xó hội.

Là tài sản văn hoỏ phi vật thể mang giỏ trị của cộng đồng, nờn danh nhõn cũng cần được phõn ra cỏc cấp độ khỏc nhau. Dựa vào thực trạng cơ cấu xó hội truyền thống nước ta, chỳng tụi nờu lờn 4 cấp độ để phõn loại danh nhõn thời xưa, đú là: danh nhõn làng xó, danh nhõn vựng, danh nhõn quốc gia và danh nhõn thế giới.

Một tài sản văn hoỏ dự là vật thể hay phi vật thể đều hàm chứa trong đú một giỏ trị văn hoỏ cụ thể. Cũng như vậy, danh nhõn là tài sản văn hoỏ vụ giỏ của dõn tộc, những giỏ trị nhận thức khai thỏc từ vốn di sản văn hoỏ cũng như cỏc bộ tiểu sử danh nhõn là nguồn tư liệu phong phỳ để nhận biết về lịch sử văn hoỏ truyền thống nước ta.

37

Chương 2

DANH NHÂN ĐỜI TRẦN - NGUỒN TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐỂ NHẬN BIẾT NHỮNG NẫT VĂN HOÁ LỊCH SỬ THỜI THỊNH TRỊ CỦA

VƯƠNG TRIỀU

Thỏng 12 năm Nguyờn Phong thứ 7 (1257) quõn Mụng Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy từ Võn Nam tràn xuống cỏnh đồng Bỡnh Lệ (phớa Nam huyện Bạch Hạc, Việt Trỡ, Phỳ Thọ). Vua Trần Thỏi Tụng đứng ra chỉ huy cuộc chiến đấu chống giặc. Sỏch Đại Việt sử ký toàn thư chộp: “Vua tự làm tướng,

đốc chiến, xụng pha tờn đạn” [11, tr.467-468].

Cuối thỏng 12 năm ấy, vua Thỏi Tụng cựng với thỏi tử Hoảng (tức vua Trần Thỏnh Tụng) đó phỏ tan qũn Mụng Cổ ở Đụng bộ đầu, giải phúng kinh đụ Thăng Long, kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mụng Cổ lần thứ nhất.

Để ghi nhớ chiến cụng này, về sau vua Trần Nhõn Tụng đó cú thơ ca ngợi:

Bạch đầu qũn sĩ tại

Vóng vóng thuyết Nguyờn Phong.

Dịch:

Người lớnh già đầu bạc, Kể mói chuyện Nguyờn Phong.

Hai cõu thơ của “Phật Hoàng” Trần Nhõn Tụng là một khỳc vinh danh tưởng thưởng cho những người lớnh cũn sống sau cuộc khỏng chiến giữ nước vĩ đại. Họ đó trở về cỏc miền quờ với cuộc sống đời thường cựng với những ký ức hào hựng của một thời oanh liệt. Họ cú quyền tự hào kể mói về những chiến cụng rực rỡ cho những người đương thời và con chỏu họ nghe, chia sẻ với họ về những phỳt thăng hoa ngõy ngất mỗi khi nhắc đến hào khớ “Đụng A”.

38

(Đụng A là triết tự: chữ A + chữ Đụng = chữ Trần).

Sau một cuộc hỗn chiến, đất nước trở lại cảnh thanh bỡnh, vua Trần Thỏi Tụng nhường ngụi cho thỏi tử Hoảng (tức vua Trần Thỏnh Tụng), rời “bỏ ngụi bỏu như trỳt đụi giầy rỏch” (Lời phiểm bỡnh của sử gia Ngụ Thỡ Sĩ (1726-1780), chộp trong sỏch “Việt sử tiờu ỏn”). Vua lui về lập am Thỏi Vi ở vựng rừng nỳi Vĩ Lõm thuộc Hoa Lư (Ninh Bỡnh) để an dõn, lập ấp, viết sỏch và tu Phật.

Cú thể xem sự lựa chọn của vua Trần Thỏi Tụng là một biểu hiện khỏc của khớ chất anh hựng - triết gia - những người đó làm nờn văn húa Đụng A tỏa sỏng một thời.

Để nhận biết diện mạo của văn húa Đụng A, trong chương 2 này, chỳng tụi sẽ tỡm tũi, tập hợp những thụng tin về danh nhõn đời Trần, qua đú nờu lờn những nhận biết về văn hoỏ - lịch sử giai đoạn thịnh trị của vương triều Trần. Chương này gồm một số tiết như sau:

- Sơ lược giới thiệu bộ khung phõn loại lịch sử - văn hoỏ Việt Nam và sự ra đời của nhà Trần.

- Nguồn tư liệu về danh nhõn thời Trần.

- Xõy dựng Bản tổng hợp danh nhõn thời Trần.

- Một số nhận biết về văn hoỏ - lịch sử thời thịnh trị của vương triều Trần.

2.1. Sơ lược giới thiệu sự phõn chia cỏc thời kỳ trong lịch sử văn húa nước ta và sự ra đời của nhà Trần

Luận văn cú một phần bàn về những đúng gúp của danh nhõn thời Trần đối với văn húa Đại Việt. Vỡ vậy, chỳng tụi thấy cần giới thiệu sơ lược về khung phõn kỳ của lịch sử văn húa nước ta để tiện theo dừi.

39

- Kỷ nguyờn văn húa của xó hội truyền thống khởi lờn từ thời cỏc vua Hựng mở nước và kết thỳc vào khoảng cuối thế kỷ XIX, trước khi cú sự giao thoa và tiếp biến văn húa sõu sắc giữa nước ta và thế giới phương Tõy;

- Kỷ nguyờn văn húa của xó hội hiện đại, đỏnh dấu bằng việc cỏc nhà nho cấp tiến mở trường Đụng Kinh nghĩa thục ở Hà Nội và tiếp theo đú là phong trào “Duy Tõn” phỏt triển trong cả nước vào đầu thế kỷ XX.

Phạm vi nghiờn cứu của luận văn chỉ liờn quan đến một phần kỷ nguyờn thứ nhất, nằm trong khuụn khổ của lịch sử xó hội truyền thống.

Dựa vào những thành tựu nghiờn cứu của giới sử học văn húa của nước

Một phần của tài liệu Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)