Về tiờu chuẩn tuyển chọn và bổ nhiệm Kiểm sỏt viờn

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 27 - 30)

Trước hết, tiờu chớ tiờu chuẩn được ghi nhận trong phỏp luật.

Cụng dõn Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú phẩm chất đạo đức tốt, liờm khiết và trung thực, cú trỡnh độ cử nhõn luật, đó được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sỏt, cú tinh thần kiờn quyết bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, cú thời gian làm cụng tỏc thực tiễn theo quy định của phỏp luật, cú sức khoẻ đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm KSV [59, tr.35].

Tuyển chọn, bổ nhiệm một người vào vị trớ cụng việc là cả một quỏ trỡnh sàng lọc và được cõn nhắc theo những tiờu chớ nhất định. Bờn cạnh những yờu cầu tiờu chuẩn cụ thể dễ chứng minh thỡ yếu tố khú đỏnh giỏ nhất là phẩm chất, đạo đức. Nếu tài năng thường bộc lộc dễ nhận biết thỡ phẩm chất, đạo đức lại tiềm ẩn bờn trong khú cú thể một sớm, một chiều mà đỏnh giỏ, cụng nhận ngay được. Là con người thỡ cỏc quan hệ xó hội với xung quanh trong cụng việc, trong đời thường chịu tỏc động nhiều chiều, nếu khụng vững vàng sẽ dễ bị tha hoỏ dần dần về phẩm chất, đạo đức. Do vậy, mỗi cỏ nhõn chủ động, tự rốn luyện giữ gỡn là chớnh.

Bổ nhiệm KSV là việc Nhà nước trao quyền cho chủ thể thực hiện một số quyền năng nhất định trong cơ quan VKSND. THQCT của KSV là đấu tranh với hành vi phạm tội của những chủ thể khỏc trong xó hội đó gõy ra sự bất lợi cho cộng đồng núi chung phải được xử lý nghiờm minh. Tớnh chất

phức tạp của tội phạm, hoàn cảnh kinh tế, đời sống của cỏn bộ, cụng chức núi chung luụn là sự thỏch thức đối với việc giữ gỡn phẩm chất đạo đức của KSV THQCT đang thực hiện nhiệm vụ vỡ lợi ớch chung của xó hội, trỏnh bị cỏm dỗ vật chất và phải vững vàng trong thực hiện phỏp luật, nghiờm minh trong xử lý. Thực tế cho thấy khụng phải tất cả KSV được bổ nhiệm đều giữ gỡn được phẩm chất đạo đức mặc dự trong cụng tỏc quản lý ngành luụn cú biện phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ, nhận xột qua cụng tỏc cỏn bộ, cụng tỏc nghiệp vụ, cũn nơi này, nới khỏc tuy cỏ biệt vẫn cú KSV bị xử lý kỷ luật hoặc xử lý hỡnh sự do bị mua chuộc vật chất, tha hoỏ trong cuộc sống do khụng giữ vững đạo đức nghề nghiệp, lơi lỏng, bị cỏm dỗ từ những quan hệ xó hội thiếu lành mạnh trong đời sống thường ngày mà trong đú, cú người đó cụng tỏc nhiều năm trong ngành được bố trớ giữ cấp chức ở địa phương, đơn vị. Tuyển chọn để được làm KSV phải sàng lọc, cõn nhắc. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong thực tiễn cũng là quỏ trỡnh tiếp tục sàng lọc thụng qua những yờu cầu cụ thể như: Phải gương mẫu chấp hành phỏp luật, cú lối sống lành mạnh và tụn trọng cỏc quy tắc sinh hoạt cụng cộng và đặc biệt là luụn soi rọi lại mỡnh đề giữ được “Cụng minh, chớnh trực, khỏch quan, thận trọng, khiờm tốn” theo lời dạy của Bỏc Hồ đối với cỏn bộ ngành Kiểm sỏt.

Như vậy, cần xỏc định phẩm chất đạo đức là một trong những tiờu chớ rất quan trọng khi xem xột về năng lực THQCT.

Thứ hai, cựng với tiờu chớ tiờu chuẩn được luật quy định thỡ năng lực

KSV được đỏnh giỏ một cỏch tổng hợp từ kỹ năng nghề nghiệp; kiến thức phỏp lý, kiến thức xó hội; khả năng ứng xử, biện luận, đối đỏp trực tiếp khi THQCT tại phiờn toà xột xử ỏn hỡnh sự.

Năng lực KSV được thể hiện trong quỏ trỡnh lao động đặc thự. Do hoàn cảnh lịch sử, cũng cú giai đoạn tuyển chọn cụng tố viờn từ cỏc tổ chức khỏc để làm nhiệm vụ cụng tố tại phiờn toà hỡnh sự. Nhưng khi ngành Kiểm sỏt được thành lập theo Hiến phỏp năm 1959 thỡ cùng với việc học tập kinh

nghiệm của những người trước; việc tuyển dụng, bổ nhiệm được chỳ trọng thờm đối với những người đó qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ kiểm sỏt và dần dần xem đõy là một trong những tiờu chuẩn phải cú. Ngành Kiểm sỏt cũng cú trường đào tạo riêng cho cỏn bộ, cụng chức của ngành.

Như vậy, kiến thức phỏp lý và chuyờn mụn được đào tạo, cựng với quỏ trỡnh cụng tỏc giỳp cho KSV thể hiện tớnh chuyờn sõu trong tỏc nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ.

Nhưng trong lĩnh vực đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm thỡ kiến thức qua trường lớp thỡ là điều kiện ban đầu. Do tớnh phức tạp của diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm đũi hỏi năng lực KSV THQCT phải luụn nõng cao trỡnh độ và muốn vậy, phải luụn học hỏi trong quỏ trỡnh cụng tỏc lõu năm trong ngành để đảm bảo “Riờng về cỏn bộ, ai lónh đạo trong ngành hoạt động nào thỡ phải biết chuyờn mụn về ngành ấy” [27, tr.47]. Mặt khỏc, kiến thức xó hội và khả năng phỏn đoỏn, dự bỏo qua nghiờn cứu diễn biến tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cũng gúp phần quan trọng cho việc thể hiện năng lực của KSV. Vỡ bởi, nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh tội phạm hầu hết đều bắt nguồn từ ý thức chấp hành phỏp luật trong xó hội, từ việc hệ thống phỏp luật cú được hồn thiện hay chưa hoặc có những sơ hở gỡ trong việc quản lý, điều hành ở từng địa phương, đơn vị hay tớnh đặc thự của vựng, miền...

Thực hiện quyền năng chủ thể tại phiờn toà của phớa buộc tội, với kiến thức tổng hợp thỡ năng lực KSV cũn được thể hiện bởi khả năng ứng xử, biện luận, đối đỏp trực tiếp với cỏc chủ thể tham gia tố tụng khỏc mà chủ yếu là luật sư hoặc người bào chữa.

Tranh luận là giai đoạn tập trung nhất ở phiờn toà xét xử. Để bảo vệ việc quy buộc tội trạng và bảo đảm việc truy tố, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội thỡ cựng với việc trỡnh bày

một cỏch tổng hợp qua bản luận tội, KSV phải đưa ra những lập luận của mỡnh đối từng ý kiến mà phớa bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc trỡnh bày.

Đối đỏp, tranh luận luụn cú hai mặt chủ quả và khỏch quan. Với kiến thức và thỏi độ ứng xử khi phỏt sinh tranh luận, Kiểm sỏt viờn phải thể hiện cho được tớnh khỏch quan, đỳng đắn của cỏc vấn đề kết luận trước đú. Đồng thời, lắng nghe ý kiến, lập luận phản bỏc để lập lý, luận chứng nhằm làm cho những người tham dự tại phiờn xử thấy rừ được hành vi phạm tội của bị cỏo, nờu cỏc tớnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ đó được xem xột qua đề xuất mức hỡnh phạt tương ứng với tớnh chất nguy hiểm cho xó hội mà người phạm tội đó gõy ra; rỳt ra những nguyờn nhõn nào trực tiếp hoặc giỏn tiếp trở thành điều kiện phỏt sinh tội phạm... và từ đú, nõng được tớnh tuyết phục với cụng luận, giỳp cho Hội đồng xột xử cõn nhắc khi quyết định bản ỏn.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w