Những hạn chế

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 58 - 65)

Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành, nhất là trong những năm gần đõy trước yờu cầu ngày càng cao của cụng cuộc đổi mới và cải cỏch tư phỏp, đội ngũ KSV núi chung và KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang làm cụng tỏc THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi riờng đó bộc lộ những nhược điểm, thiếu sút cần khắc phục. Trong đú cú nhiều vấn đề liờn quan đến năng lực của KSV như nhận thức chớnh trị và phẩm chất đạo đức chưa cao; cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng về chớnh trị tư tưởng, trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực nghiệp vụ của đội ngũ KSV cũn nhiều hạn

chế, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của xó hội. Cụng tỏc THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự mặc dự KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang được giao nhiệm vụ cú nhiều cố gắng phấn đấu trong cụng tỏc, với tỷ lệ ỏn giải quyết cao, từng bước hạn chế tỷ lệ ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung, ỏn Tũa ỏn tuyờn bị cỏo khụng phạm tội... Tuy nhiờn vai trũ, năng lực của một số KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang trong cụng tỏc THQCT, XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự chưa đạt được kết quả như mong muốn, những hạn chế, yếu kộm đú được thể hiện qua những hoạt động cụ thể sau:

- Về nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn:

Hồ sơ vụ ỏn được xỏc lập là cả một quỏ trỡnh thu thập của Cơ quan Điều tra. Cựng với quỏ trỡnh đú, KSV THQCT thực hiện nhiệm vụ vừa hướng dẫn, vừa phối hợp để củng cố chứng cứ và xem xột cỏc vấn đề cú liờn quan đề ra yờu cầu xử lý vụ ỏn và tất cả những mõu thuẫn tồn tại cần được giải đỏp, xử lý trong thời hạn luật định. Cựng với sự tồn tại khỏch quan của vụ việc được xỏc định cú tội phạm xảy ra và điều tra tỏi hiện lại hành vi phạm tội của bị can thỡ Điều tra viờn, KSV tiến hành tố tụng tuy đó thể hiện thỏi độ khỏch quan trong thực hiện nhiệm vụ nhưng vẫn cú những yếu tố chủ quan, thậm chớ thoả món với kết quả đó đạt qua hồ sơ vụ ỏn.

Thực tế vẫn cũn tỡnh trạng một số KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang được phõn cụng THQCT nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn cũn sơ sài, khụng kỹ và dễ thoả món với kết quả điều tra của cơ quan điều tra nờn khụng nắm chắc cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn; những mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội hoặc những thiếu sút phải được điều tra bổ sung để làm rừ thờm lại khụng được phỏt hiện như bị cỏo là vị thành niờn nhưng khụng cú người bào chữa, người giỏm hộ; vi phạm trong việc thu giữ, niờm phong tang vật vụ ỏn... Tỡnh trạng trờn dẫn đến Tũa ỏn sau khi thụ lý hồ sơ vụ ỏn đó phỏt hiện thiếu sút phải trả lại hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung làm kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn.

Theo số liệu thống kờ, trong 5 năm từ năm 2007 đến 2011 Tũa ỏn trả hồ sơ cho VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang để điều tra bổ sung là 212 vụ, chiếm tỷ lệ 4,89 % so với số vụ ỏn đó truy tố (212/4.333 vụ), vẫn cũn khỏ nhiều trường hợp ỏn sơ thẩm cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang bị hủy ỏn để điều tra xột xử lại: ỏn sơ thẩm cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang bị cấp phỳc thẩm hủy ỏn để điều tra, truy tố, xột xử lại chiếm tỷ lệ 1,34 % so với số vụ đó xột xử sơ thẩm (56/4.172 vụ) [60], [61], [62], [63], [64]. Điều đú cho thấy việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong những năm qua của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang cú rất nhiều cố gắng nhưng số lượng này vẫn cũn chiếm một tỷ lệ khụng nhỏ. Việc toà ỏn tuyờn khụng phạm tội tuy khụng xảy ra nhưng việc Tũa ỏn xột xử khỏc quan điểm của VKS xảy ra khỏ nhiều. Điều đú, một phần đó phản ỏnh năng lực THQCT của VKS VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang chưa thực sự tốt, nhưng mặt khỏc cũng phải khẳng định là tỷ lệ đú khụng thể phản ỏnh đỳng hết năng lực THQCT của VKS được vỡ cú những vụ khi phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm thỡ HĐXX đó huỷ ỏn sơ thẩm để xột xử lại và khẳng định quan điểm của VKS là chớnh xỏc, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Mặt khỏc, do nghiờn cứu hồ sơ khụng kỹ nờn trớch cứu khụng đầy đủ cỏc lời khai của bị can, người bị hại, người làm chứng... cựng cỏc chứng cứ, tài liệu và cũn tỡnh trạng chỉ sao chụp cỏc tài liệu, chứng cứ rồi để trong hồ sơ vụ ỏn nờn khụng trớch cứu cú hệ thống... dẫn đến khi THQCT tại phiờn tũa phỏt sinh tỡnh huống mới, gặp vấn đề phức tạp cần cú ý kiến của KSV thỡ bị động, lỳng tỳng, khụng đưa ra được ý kiến phự hợp; cũng từ nghiờn cứu khụng kỹ hồ sơ vụ ỏn nờn việc đối đỏp tranh luận với cỏc ý kiến của bị cỏo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khỏc... thỡ diễn giải lũng vũng, gần nhắc lại nội dung bản cỏo trạng, khụng đưa ra được chứng cứ, lý giải, lập luận, chứng minh nhằm bỏc bỏ những ý kiến khụng đỳng của phỏi phản bỏc để bảo vệ việc buộc tội qua cỏo trạng.

- Về xột hỏi tại phiờn tũa:

Trong thời gian qua, một số KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang chưa đỏp ứng được yờu cầu về việc tham gia xột hỏi tại phiờn tũa, cụ thể: Một số KSV chưa chuẩn bị kỹ đề cương xột hỏi, kế hoạch đối đỏp, khụng dự kiến được những tỡnh huống xảy ra tại phiờn tũa để đề ra kế hoạch một cỏch phự hợp và khoa học để buộc bị cỏo phải nhận tội một cỏch thành khẩn. Cũng cú trường hợp, KSV chuẩn bị khụng cụ thể, chỉ chỳ ý nghiờn cứu vụ ỏn mà khụng quan tõm đến dư luận xó hội nờn tại phiờn tồ cú nhiều tỡnh tiết mới khi người bào chữa đưa ra khiến KSV rơi vào tỡnh trạng bị động. Cú trường hợp do KSV chuẩn bị khụng tốt nờn khi bị cỏo, người bị hại, người làm chứng khai khỏc với nội dung tại cơ quan Điều tra thỡ KSV lỳng tỳng.

Tại phiờn tũa, phương phỏp và kỹ năng xột hỏi của một số KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang chưa khoa học, chưa phự hợp, chưa đưa ra được những cõu hỏi phản bỏc lại việc khai bỏo khụng đỳng sự thật của bị cỏo. Nhiều KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang chỉ tập trung làm rừ những nội dung liờn quan đến việc buộc tội, xột hỏi nhằm đưa ra những chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo, mà khụng chỳ ý làm rừ những căn cứ gỡ tội, tỡnh tiết giảm nhẹ và những vấn đề khỏc liờn quan đến việc định tội danh và ỏp dụng hỡnh phạt đối với bị cỏo. Việc tham gia xột hỏi tại phiờn tũa của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang cũn thiếu chủ động, chưa nhạy bộn, KSV nghiờn cứu hồ sơ chưa dự kiến cỏc tỡnh huống xảy ra để đề ra nội dung tham gia thẩm vấn, nhất là đối với những vụ ỏn trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố mà bị cỏo khụng nhận tội hoặc chứng cứ cũn cú điểm chưa chắc. Tại phiờn tũa, quỏ trỡnh xột hỏi KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang chưa tập trung theo dừi diễn biến khi HĐXX thẩm vấn để đối chiếu nội dung cỏo trạng với lời khai của bị cỏo, lời bào chữa của luật sư, lời khai của người làm chứng, người bị hại, người cú quyền lợi liờn quan... để chủ động xột hỏi cú trọng tõm nhằm làm sỏng tỏ

hành vi phạm tội của bị cỏo, xỏc định sự thật khỏch quan của cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn. Vỡ vậy nhiều KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang cú những cõu hỏi trựng lặp, xột hỏi qua loa hoặc bỏ qua những chứng cứ quan trọng để lập luận, đấu tranh nhằm bỏc bỏ lời khai, chối tội, thiếu căn cứ của bị cỏo, mà nặng về giải thớch, động viờn bị c ỏo nhận tội dẫn đến thời gian xột hỏi kộo dài, chất lượng xột hỏi hạn chế, làm mờ nhạt vị trớ, vai trũ của KSV trước phiờn tũa.

- Về kỹ năng xõy dựng bản luận tội:

Theo Điều 23 Quy chế cụng tỏc THQCT và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự năm 2007 của VKSND tối cao đó quy định: "Trước khi tham gia phiờn toà KSV phải viết bản dự thảo luận tội theo mẫu hướng dẫn của VKSND tối cao. Đối với vụ ỏn trọng điểm, phức tạp hoặc xột xử lưu động, bản dự thảo luận tội của KSV phải bỏo cỏo lónh đạo Viện cho ý kiến". Nhưng trờn thực tế vấn đề này đang cũn nhiều tồn tại, thiếu sút. Nhiều KSV thiếu trỏch nhiệm, chưa làm tốt, dẫn đến tỡnh trạng khụng làm trũn chức năng buộc tội.

Cũn cú tỡnh trạng khỏ phổ biến là nhiều KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn chuẩn bị XXST rất sơ sài, đơn giản chỉ là những căn cứ buộc tội mà khụng phõn tớch, lập luận gỡ. Khỏc với bản cỏo trạng, luận tội của KSV tại phiờn tũa về mặt hỡnh thức phải được trỡnh bày một cỏch rừ ràng, khoa học, chặt chẽ, sỳc tớch và cú tớnh thuyết phục cao. Về mặt nội dung KSV phải làm sỏng tỏ nội dung cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự tương ứng, dựa trờn tớnh đỳng đắn của việc ỏp dụng chỳng. Trong đú, chủ yếu là phải phõn tớch cỏc chứng cứ thu thập được gắn với 4 yếu tố cấu thành tội phạm để buộc bị cỏo, đồng thời đỏnh giỏ tớnh chất mức độ, hậu quả và hành vi phạm tội của bị cỏo đó gõy ra, những căn cứ kết tội đối với bị cỏo, chỉ ra nguyờn nhõn, điều kiện, hoàn cảnh, động cơ, mục đớch phạm tội của bị cỏo. Phõn tớch đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự mà bị cỏo được

ỏp dụng... trờn cơ sở đú mới đề nghị đường lối xử lý đối với bị cỏo về trỏch nhiệm hỡnh sự, trỏch nhiệm dõn sự để HĐXX cõn nhắc đỏnh giỏ khi nghị ỏn. Thực tế cho thấy sai lầm lớn nhất của nhiều KSV là bản luận tội kể lại nội dung cỏc tài liệu của vụ ỏn, thay vỡ cần phải phõn tớch cỏc chứng cứ một cỏch cú hệ thống. Cỏc chứng cứ riờng lẻ khụng được tổng hợp, đỏnh giỏ một cỏch khoa học, thống nhất. Nhất là trong những trường hợp bị cỏo phủ nhận hành vi phạm tội, luận tội khụng phõn tớch một cỏch tỉ mỉ, tường tận cỏc luận điểm khụng đỳng của bị cỏo, gắn với nú cỏc chứng cứ khụng thể chối cói được và chỉ ra được tớnh thiếu căn cứ mõu thuẫn của chỳng.

Một số bản luận tội của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phỏt biểu tại phiờn tũa cũng chỉ thể hiện những tài liệu đó được cơ quan Điều tra kết luận trong hồ sơ vụ ỏn, do KSV đó chuẩn bị bản luận tội trước khi xột xử mà khụng cú sự bổ sung, đối chiếu cỏc tài liệu chứng cứ phỏt sinh, đó được kiểm tra, đỏnh giỏ tại phiờn tũa để sửa chữa nội dung bản luận tội cho phự hợp với diễn biến phiờn tũa. Nhiều bản luận tội cũn chung chung chưa thể hiện rừ quan điểm đồng tỡnh hay bỏc bỏ những tài liệu chứng cứ, lời khai, lập luận của bị cỏo, bị hại, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan... trong giai đoạn xột hỏi mà họ đó trỡnh bày. Cỏ biệt cú bản luận tội chưa thể hiện những chứng cứ, tài liệu chứng minh hành vi của bị cỏo cú đầy đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm để làm căn cứ buộc tội bị cỏo; chưa giải đỏp những yờu cầu, quan điểm của luật sư, người bào chữa của cỏc bị cỏo nờu ra trong khi xột hỏi, tranh luận. Một số bản luận tội đưa ra những quan điểm thiếu thống nhất, khụng phõn tớch cụ thể, đỏnh giỏ chứng cứ một cỏch khoa học, logic, chặt chẽ xỏc định rừ hành vi phạm tội của bị cỏo, viện dẫn đỳng điều luật để ỏp dụng hỡnh phạt. Trong một số trường hợp tại phiờn tũa qua quỏ trỡnh xột hỏi cú những tỡnh tiết mới nhưng KSV khụng chỳ ý bổ sung. Vỡ vậy, phần nhận định, đỏnh giỏ trong bản luận tội của nhiều KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang trỡnh bày trước phiờn tũa khụng phự hợp tớnh chất mức độ hành vi phạm tội của bị cỏo,

thiếu sức thuyết phục, dư luận khụng đồng tỡnh dẫn đến chất lượng hoạt động THQCT và kiểm sỏt xột xử bị hạn chế.

- Về tranh luận, đối đỏp tại phiờn tũa:

Theo quy định tại Điều 218 BLTTHS: "Bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc cú quyền trỡnh bày ý kiến về luận tội của KSV và đưa ra đề nghị của mỡnh; KSV phải đưa ra những lập luận của mỡnh đối với từng ý kiến. Người tham gia tranh luận cú quyền đỏp lại ý kiến của người khỏc. Chủ toạ phiờn toà khụng được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trỡnh bày hết ý kiến, nhưng cú quyền cắt những ý kiến khụng cú liờn quan đến vụ ỏn. Chủ toạ phiờn toà cú quyền đề nghị KSV phải đỏp lại những ý kiến cú liờn quan đến vụ ỏn của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc mà những ý kiến đú chưa được KSV tranh luận".

Như vậy, khi THQCT tại phiờn tũa sơ thẩm ỏn hỡnh sự KSV phải bảo vệ quan điểm truy tố theo nội dung cỏo trạng của VKSND cụng bố tại Tũa. KSV phải chứng minh những căn cứ, luận điểm mà VKSND thể hiện trong cỏo trạng bằng việc KSV đối đỏp, tranh luận giữa cỏc bờn buộc tội và gỡ tội tại phiờn tũa.

Tranh luận, đối đỏp tại phiờn tũa là sự đấu trớ cụng khai từ hai phớa buộc tội và gỡ tội, mục đớch là tỡm ra và xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, nhằm giỳp HĐXX quyết định bản ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Vỡ vậy, vai trũ, năng lực của KSV vụ cựng quan trọng. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự, cú thể núi đõy là khõu yếu nhất từ trước đến nay của KSV núi chung và KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang núi riờng. Trong nhiều phiờn tũa việc tranh luận của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang cú khi được thực hiện "theo một kịch bản" đó chuẩn bị từ trước và nú phụ thuộc rất nhiều vào chứng cứ, tài liệu cơ quan điều tra thu thập được, vào nội dung bản cỏo trạng và sự điều hành của HĐXX. Trong những trường hợp này khi đối đỏp lại những ý kiến của luật sư, người bào

chữa và những người tham gia tố tụng khỏc, KSV ớt lý giải, đưa ra những chứng cứ logic khỏch quan, khoa học để bỏc bỏ những ý kiến, quan điểm khụng đỳng, khụng phự hợp với nội dung vụ ỏn, nhằm bảo vệ quan điểm buộc tội của VKS.

Mặt khỏc tớnh chủ động, tớch cực trong việc tranh luận của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang ở một số phiờn tũa chưa cao. Nội dung tranh luận, đối đỏp của KSV với bị cỏo, người bào chữa... cũn thiếu những lý lẽ sắc bộn, chưa sử dụng cú hiệu quả tài liệu, chứng cứ khỏch quan kết hợp với việc viện dẫn điều luật ỏp dụng để lập luận, chứng minh bảo vệ quan điểm của mỡnh. Phong cỏch, thỏi độ, cỏch ứng xử trong tranh luận của một số KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đụi khi cay cỳ, thiếu bỡnh tĩnh, thiếu nghiờm tỳc dẫn đến làm hạn chế năng lực tranh luận của KSV. Bờn cạnh đú, một số KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang tõm lý khụng vững vàng, nghiệp vụ cú phần hạn chế, việc nghiờn cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu cho phiờn tũa chưa tốt hoặc trường hợp vụ ỏn cú tỡnh tiết phức tạp, cú nhiều luật sư tham

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w