Bảo đảm năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 74 - 79)

trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân dân cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải trên cơ sở quan điểm của Đảng về Chiến lợc cải cách t pháp

Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ t pháp, bổ trợ t pháp, nhất là cán bộ có chức danh t pháp, theo hớng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ, tiến tới thực hiện chế độ thi tuyển đối với một số chức danh” [8, tr. 3].

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Thực hiện các giải pháp nhằm chấn chỉnh bộ máy và quy chế hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức. Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức và đào tạo, bồi dỡng theo yêu cầu nâng cao chất lợng cả về năng lực và phẩm chất đạo đức... Có cơ chế kịp thời đa ra khỏi bộ máy nhà nớc những công chức không xứng đáng, kém phẩm chất và năng lực” [15, tr. 128].

Xây dựng đội ngũ cán bộ t pháp, trong đó có đội ngũ Kiểm sát viên Viện KSND cấp huyện trong sạch, có phẩm chất, năng lực nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động t pháp là một nội dung rất quan trọng trong quá trình đổi mới bộ máy nhà nớc, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. Bởi vì, bên cạnh phần lớn cán bộ

t pháp có lập trờng chính trị vững vàng, có phẩm chất, đạo đức tốt, có năng lực, có vai trị tiên phong, gơng mẫu trong công tác... làm cho "chất lợng hoạt động t pháp đã đợc nâng lên một bớc, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trờng ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [8, tr.2], thì vẫn cịn khơng ít cán bộ t pháp, trong đó có một số KSV VKSND cấp huyện thiếu vững vàng về lập trờng chính trị, hạn chế về năng lực trình độ; một số cán bộ thối hóa, biến chất, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu nhân dân... làm cho công tác t pháp nói chung, cơng tác thực hành quyền cơng tố và kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND cấp huyện nói riêng cịn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nớc và nhân dân đặt ra. Nguyên nhân của tình trạng này là do "trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận cán bộ cịn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp" [8, tr. 1].

Túm lại, bảo đảm và nõng cao năng lực THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải trờn cơ sở quỏn triệt đầy đủ, đỳng đắn toàn diện cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cỏch bộ mỏy nhà nước núi chung và cải cỏch tư phỏp núi riờng, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN và hội nhập quốc tế; phải trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước ta và đảm bảo sự lónh đạo tồn diện của Đảng, sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan dõn cử và nhõn dõn.

3.1.2. Bảo đảm năng lực thực hành quyền công tốtrong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát

viên Viện kiểm sát nhân dân dân cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải chú ý đến tính đồng bộ, tồn diện, chuyên sâu. Đồng thời, phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của ngành, của địa phơng

Bảo đảm năng lực THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải được tiến hành đồng bộ với cải cỏch tư phỏp và cải cỏch hành chớnh, với việc đổi mới và kiện toàn cỏc cơ quan tư phỏp, đồng thời phải nhằm nõng cao và bảo đảm sự độc lập của hoạt động tư phỏp.

Bảo đảm năng lực THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải đảm bảo tớnh hệ thống, đồng bộ của VKSND cỏc cấp.

Bảo đảm năng lực THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải đợc thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện cả về phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực để đạt đợc hiệu quả hoạt động thực tiễn. Về trình độ chun mơn, KSV phải đợc trang bị đầy đủ các kiến thức về pháp luật, kỹ năng nghề nghiệp, tin học, ngoại ngữ...chuyên sâu thuộc lĩnh vực công tác đợc phân công, cũng nh các kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội. Kiến thức của KSV không thể chung chung, hời hợt, nhng cũng khơng bó hẹp trong một số chun ngành nhất định. Bên cạnh đó, KSV cịn phải thể hiện là ngời có văn hố trong giao tiếp, ứng xử, trong công tác và sinh hoạt cá nhân. Hoạt động của KSV khơng chỉ là một hoạt động mang tính khoa học mà ở những góc độ nhất định cịn có cả tính nghệ thuật, tính nhân văn, nghệ thuật trong ứng xử, xử lý tình huống, trong phối hợp cơng tác…

Bảo đảm năng lực THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang là yêu cầu khách quan, cấp

bách nhng khơng thể nóng vội, chủ quan duy ý chí mà phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn để có kế hoạch phù hợp; phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển những kết quả đã đạt đợc, dự báo những giai đoạn tiếp theo. Đây là một quá trình thờng xuyên, liên tục, phải xác định rõ từng bớc đi, đề ra các biện pháp giải quyết thích hợp với từng giai đoạn cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, có nội dung cấp bách, u tiên phải tiến hành ngay, xử lý tốt mối quan hệ phát sinh giữa bộ phận với toàn cục, trớc mắt và lâu dài.

Yêu cầu nhiệm vụ đặt ra đối với công tác kiểm sát ngày càng cao, trong khi đội ngũ KSV còn thiếu về số lợng, yếu kém về chất lợng, hạn chế về năng lực nhng khơng thể vì thế mà đốt cháy giai đoạn, bổ sung đủ số lợng, khơng tính đến chất lợng, năng lực. Vì vậy, phải có các bớc đi và cách làm phù hợp với tình hình khách quan của sự phát triển chung, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của từng địa phơng; khơng vận dụng một cách nguyên tắc, máy móc mà phải linh hoạt trong từng hồn cảnh, trờng hợp cụ thể, u tiên đầu t cho những nơi thiếu KSV có năng lực, nơi cơ sở vật chất khó khăn…Trên cơ sở đó tạo thế và lực cho những năm tiếp theo.

3.1.3. Bảo đảm năng lực thực hành quyền công tốtrong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân dân cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang phải gắn với việc hoàn hệ thống pháp luật và có chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp

Xây dựng nhà nớc pháp quyền đồng nghĩa với việc xây dựng một hệ thống phỏp luật đầy đủ, đồng bộ để điều chỉnh mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nớc và xã hội. Hoạt động lao

động của KSV là hoạt động quyền lực, nếu hệ thống phỏp luật khơng đầy đủ, văn bản chồng chéo nhau thì việc THQCT và kiểm sát các hoạt động t pháp nói chung và hoạt động THQCT trong XXST các vụ án hình sự của KSV VKSND cấp huyện nói riêng sẽ kém hiệu lực và hiệu quả.

Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “Nhìn chung, hệ thống phỏp luật nớc ta vẫn cha đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống, cơ chế xây dựng, sửa đổi phỏp luật còn nhiều bất hợp lý và cha đợc coi trọng, đổi mới, hoàn thiện… thiết chế bảo đảm thi hành phỏp luật còn thiếu và yếu” [7, tr. 1].

Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải có một hệ thống phỏp luật đồng bộ, đầy đủ, minh bạch và hiệu lực, hiệu quả. Có nh vậy, đội ngũ KSV mới có đầy đủ cơ sở pháp lý để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

Về đổi mới chế độ, chính sách đãi ngộ:

Cơ chế, chính sách có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của đội ngũ KSV. Cơ chế, chính sách phù hợp sẽ là động lực thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo, nhiệt tình và trách nhiệm của KSV, đồng thời đó vừa là cơng cụ để quản lý, kiểm tra giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của KSV. Cơ chế, chính sách đối với KSV phải kết hợp khuyến khích cả lợi ích vật chất và động viên tinh thần, tạo động lực để mỗi KSV phấn đấu, vơn lên. Do vậy, một mặt phải thực hiện tốt các chế độ chính sách hiện có đối với KSV, nhng điều quan trọng phải tiếp tục xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với tính chất đặc thù của nghề nghiệp KSV, việc đổi mới cơ chế, chính sách trong điều kiện hiện nay cần hớng vào việc

phát huy tính năng động, kích thích tính tích cực lao động, sáng tạo của từng cá nhân, đề cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gắn trách nhiệm với quyền lợi, quyền lợi càng cao thì trách nhiệm càng lớn.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w