Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 84 - 86)

BLTTHS của nước ta được Quốc hội thụng qua ngày 2-6-1988 và cú hiệu lực kể từ ngày 1-1-1989, từ đú cho đến nay đó được sửa đổi, bổ sung ba lần và đó được thay thế bằng BLTTHS năm 2003. Trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự, KSV phải ỏp dụng cỏc quy định của BLTTHS và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành để truy tố, xột xử đối với người phạm tội, đồng thời thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh khi thực hiện cỏc hoạt động tố tụng. Để nõng cao năng lực của KSV trong THQCT XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự điều quan trọng BLTTHS là văn bản phỏp luật cơ bản, cốt yếu, cần thiết nhất để KSV ỏp dụng trong giai đoạn xột xử hỡnh sự phải được quy định rừ ràng hoặc hướng dẫn cụ thể. Trong tớnh đồng bộ của hoạt động tư phỏp, khụng thể nõng cao năng lực của KSV trong giai đoạn xột xử khi mà một số quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn toà như: Thẩm quyền của HĐXX, của KSV, của luật sư, trong việc nghị ỏn, xột hỏi, tranh luận; Vấn đề về chứng cứ, tội danh ỏp dụng khung hỡnh phạt cũn nhiều vướng mắc, thiếu sự giải thớch đầy đủ. Việc nhận thức, vận dụng một số điều luật giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và kể cả trong nội bộ ngành kiểm sỏt cũng như giữa KSV, Thẩm phỏn, Luật sư... khụng cú sự nhận thức thống nhất. Quỏ trỡnh thi hành BLTTHS cho thấy về cơ bản hoạt động truy tố xột xử hiện nay cũn theo lối cũ, nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp chưa kịp thời đổi mới tư duy theo chủ trương cải cỏch tư phỏp. Vỡ vậy thời gian tới cần sửa đổi một cỏch căn bản cỏc quy định của BLTTHS để đỏp ứng cỏc yờu cầu của cải cỏch tư phỏp, tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc phỏt hiện và xử lý tội phạm, bảo đảm cỏc quyền con người trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, cụ thể là:

- Sửa đổi, bổ sung một số nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự nhằm tăng tớnh dõn chủ, cụng khai, minh bạch, tăng tớnh tranh tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, tăng cường cỏc bảo đảm cho bị can, bị cỏo thực hiện quyền của mỡnh như: bổ sung nguyờn tắc tranh tụng, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội, nguyờn

tắc khi xột xử khụng được làm bất lợi cho bị cỏo, nguyờn tắc tự do đỏnh giỏ chứng cứ và một số nguyờn tắc khỏc. Đồng thời, rà soỏt lại hệ thống cỏc nguyờn tắc đang được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành (29 nguyờn tắc) để sửa đổi, bổ sung cho phự hợp.

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định nhằm phõn định rừ ràng, rành mạch cỏc chức năng cơ bản của tố tụng hỡnh sự (buộc tội - bào chữa - xột xử), loại bỏ cỏc thẩm quyền khụng phự hợp với chức năng tố tụng của cỏc chủ thể, đưa cỏc chủ thể tố tụng về đỳng vị trớ tố tụng của mỡnh.

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về thẩm quyền của từng cơ quan tiến hành tố tụng, mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và giữa cỏc cấp tố tụng nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử.

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định để phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh tư phỏp với trỏch nhiệm, quyền hạn tố tụng của người đứng đầu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc điều hành cỏc hoạt động tố tụng và việc ban hành quyết định tố tụng thuộc thẩm quyền; giảm thiểu cỏc quyền hạn tố tụng của người đứng đầu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; nghiờn cứu việc tăng quyền hạn tố tụng và xỏc định trỏch nhiệm của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn một cỏch hợp lý, phự hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi tố tụng và cỏc quyết định tố tụng của mỡnh.

- Sửa đổi bổ sung cỏc quy định để bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc quyền, nghĩa vụ của bị can, bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc; sửa đổi, bổ sung cỏc quy định nhằm tạo cỏc bảo đảm phỏp lý và thực tiễn để người bào chữa thực hiện đầy đủ, hiệu quả chức năng bào chữa - một trong ba chức năng quan trọng của tố tụng hỡnh sự; nghiờn cứu, mở rộng diện người bào chữa, mở rộng cỏc trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa trong cỏc giai đoạn tố tụng.

- Loại bỏ cỏc thủ tục rườm rà, phức tạp, gõy khú khăn cho việc giải quyết vụ ỏn và gõy phiền hà cho người dõn tiếp cận cụng lý trong cỏc giai đoạn tố tụng; sửa đổi, bổ sung cỏc thủ tục nhằm bảo đảm quỏ trỡnh tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng được thuận lợi, tiết kiệm, hiệu quả.

- Sửa đổi, bổ sung chế định chứng cứ và chứng minh, mở rộng nguồn chứng cứ cho phự hợp với thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm và sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ hiện đại; sửa đổi, bổ sung cỏc quy định nhằm tạo điều kiện cho bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc thực hiện quyền thu thập chứng cứ, đưa ra yờu cầu bảo đảm cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn khỏch quan, toàn diện, chớnh xỏc; mở rộng quyền thu thập, xuất trỡnh chứng cứ của người bào chữa...

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định nhằm mở rộng tối đa tớnh tranh tụng của phiờn toà sơ thẩm, lấy kết quả tranh tụng tại phiờn toà làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn. Phõn định trỏch nhiệm xột hỏi tại phiờn toà cho phự hợp với chức năng tố tụng của chủ thể, KSV cú trỏch nhiệm hỏi để chứng minh việc buộc tội, bờn bào chữa hỏi để gỡ tội cho bị cỏo, Hội đồng xột xử điều khiển quỏ trỡnh xột hỏi, hỏi khi cần thiết và hỏi về những vấn đề chưa rừ hoặc cú mõu thuẫn.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w