Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 50 - 56)

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc THQCT trong XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự của VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó cú nhiều chuyển biến tiến bộ. Mặc dự số vụ ỏn hỡnh sự phải xột xử ngày càng nhiều cựng với sự gia tăng của tỡnh hỡnh tội phạm, tớnh chất mức độ phạm tội ngày một nghiờm trọng, phức tạp với thủ đoạn tinh vi, nhưng VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó cử KSV thực hiện tốt nhiệm vụ THQCT và đó đạt nhiều kết quả thiết thực cú tỏc dụng giỏo dục chung và phũng ngừa riờng, được dư luận đồng tỡnh ủng hộ, vị thế của VKSND ngày một nõng lờn, vai trũ của KSV ngày càng được đề cao tại phiờn tũa, được VKSND tối cao và chớnh quyền địa phương ghi nhận. Theo số liệu thống kờ của VKSND tỉnh Bắc Giang, số ỏn theo thủ tục hỡnh sự sơ thẩm của cấp huyện trong 05 năm (2007 đến 2011) đó thụ lý tổng số 4.333 vụ với 7.786 bị cỏo, đó xột xử 4.172 vụ với 7.458 bị cỏo, chiếm 96,3 % số vụ ỏn đó thụ lý (xem phụ lục). Mặc dự với số lượng cỏc vụ ỏn tương đối nhiều, với tớnh chất, thủ đoạn, động cơ, mục đớch phạm tội khỏc nhau... nhưng về cú bản vẫn đảm bảo việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật; tỡnh trạng oan sai khụng xảy ra. VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó chủ động phối hợp cựng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương

đấu tranh cú hiệu quả đối với mọi loại tội phạm; xỏc định được 315 vụ ỏn trọng điểm, tổ chức 418 phiờn tũa xột xử lưu động, phỏt huy tốt tỏc dụng tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật và được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ. Những số liệu trờn khẳng định rằng trong những năm qua, năng lực THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó được nõng lờn rừ rệt, đỏp ứng được yờu cầu của cải cỏch tư phỏp. Những kết quả đạt được thể hiện qua những hoạt động cụ thể sau:

- Về nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn:

Đõy là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng để phục vụ cụng tỏc THQCT núi chung và THQCT trong XXST núi riờng. Việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, tạo điều kiện cho KSV nắm chắc nội dung, cỏc chứng cứ, tài liệu của vụ ỏn, đảm bảo việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Trong những năm qua, hầu hết KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn. Do vậy, trước khi giữ QCT tại phiờn toà, cỏc KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang được giao nhiệm vụ THQCT tại phiờn tũa, đó chủ động nghiờn cứu, nắm chắc hồ sơ vụ ỏn, kiểm tra chứng cứ vụ ỏn, thủ tục tố tụng... chặt chẽ. Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, cỏc KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó thực hiện cỏc thao tỏc nghiệp vụ theo quy định tại Điều 13 Qui chế cụng tỏc THQCT và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự như: thực hiện việc lập hồ sơ kiểm sỏt; sao, trớch cứu cỏc lời khai của bị can, của những người tham gia tố tụng khỏc và cỏc chứng cứ tài liệu liờn quan đến vụ ỏn; hệ thống cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo; đối chiếu cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội và cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn nhằm phỏt hiện những mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn để cú biện phỏp khắc phục, củng cố chứng cứ. Trờn cơ sở cỏc chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị can, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật để kết luận cú đủ căn cứ kết tội bị can phạm tội gỡ,

theo điều khoản nào của BLHS, nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội... Chớnh nhờ việc nghiờn cứu hồ sơ kỹ như vậy nờn đó phỏt hiện nhiều sai phạm của cơ quan Điều tra, hạn chế được tỡnh trạng Toà ỏn trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Nếu tớnh từ năm 2007 - 2011 thỡ tỷ lệ TAND trả điều tra bổ sung là 4,89 % (212/4.333). Cú thể núi tỷ lệ này so với mặt bằng chung của cả nước và những năm trước đú thỡ đó cho thấy sự phấn đấu nỗ lực của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang trong 5 năm qua.

- Về xột hỏi tại phiờn tũa:

Xột hỏi của KSV tại phiờn tũa là sự kiểm tra lại kết quả điều tra. Xuất phỏt từ địa vị phỏp lý của KSV là người tiến hành tố tụng, là người bảo vệ bản cỏo trạng trước phiờn tũa, nờn KSV phải hỏi về toàn bộ vụ ỏn để cú cơ sở đề xuất trong phần luận tội, đề xuất hỡnh phạt và cỏc quyết định khỏc v.v... Điều đú cú nghĩa là KSV phải bảo đảm tất cả chứng cứ của vụ ỏn phải được kiểm tra cụng khai tại phiờn tũa, khụng bỏ sút một chứng cứ nào, Điều 22 Quy chế cụng tỏc THQCT và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự quy định việc tham gia xột hỏi là bắt buộc đối với KSV. Việc chủ động tham gia xột hỏi của KSV là rất quan trọng để làm sỏng tỏ vụ ỏn. Trong 5 năm qua (2007 - 2011), KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang THQCT tại phiờn tũa xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự đó thực hiện cỏc thao tỏc nghiệp vụ về tham gia xột hỏi trong 4.172 vụ ỏn (đạt 100 % tổng số vụ đưa ra xột xử). Trước khi tham gia phiờn tũa, cỏc KSV đó xõy dựng đề cương xột hỏi, nội dung đề cương được chuẩn bị sỏt với tỡnh tiết của vụ ỏn. Do làm tốt cụng tỏc chuẩn bị nờn hầu hết KSV của VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang khi giữ QCT tại phiờn tũa nắm vững nội dung vụ ỏn, chứng cứ và cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn như: tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ, nhõn thõn, hoàn cảnh phạm tội... nắm vững về cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự. Tại phiờn tũa, KSV đó chỳ ý theo dừi, ghi chộp việc xột hỏi của Hội đồng xột xử và trả lời của bị cỏo đó thành khẩn chưa, những người tham gia tố tụng khỏc đó khai bỏo chớnh xỏc

khỏch quan chưa... để tham gia xột hỏi bổ sung những vấn đề mà Hội đồng xột xử chưa hỏi tới hoặc những vấn đề mà bị cỏo, người tham gia tố tụng khai bỏo, trả lời quanh co, cũn che dấu sự thật. Trờn cơ sở đú đấu tranh với bị cỏo nhằm làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan và mọi tỡnh tiết của vụ ỏn. Với những kết quả nờu trờn, cho thấy KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó làm tốt nhiệm vụ của mỡnh tại phiờn tũa. Việc xột hỏi của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp trong giai đoạn hiện nay đồng thời phỏt huy dõn chủ tại phiờn tũa.

- Về luận tội:

Một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của KSV là thực hiện việc luận tội đối với bị cỏo. Trong thời gian qua, hầu hết KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó quan tõm, đầu tư thời gian làm tốt cụng tỏc chuẩn bị, xõy dựng dự thảo bản luận tội, bỏm sỏt hướng dẫn của VKSND tối cao, đạt được tớnh chớnh xỏc, sự chặt chẽ trong diễn đạt. Tại phiờn tũa, nhỡn chung KSV đó chỳ ý những tài liệu, chứng cứ đó được kiểm tra, những ý kiến đề nghị của người tham gia tố tụng để bổ sung kịp thời vào bản dự thảo luận tội cho phự hợp với diễn biến của phiờn tũa. Do vậy, phần lớn luận tội khụng chỉ chỳ ý chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo bằng cỏc chứng cứ của vụ ỏn đó được kiểm tra tại phiờn tũa một cỏch khỏch quan, toàn diện đầy đủ; đỏnh giỏ đỳng tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra, nhõn thõn của bị cỏo, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự... mà cũn phõn tớch, phờ phỏn thủ đoạn phạm tội của bị cỏo, chỉ rừ nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội... Việc bổ sung kịp thời những chứng cứ, tài liệu được điều tra cụng khai tại phiờn tũa vào bản dự thảo luận tội làm cho việc luận tội tại phiờn tũa được sinh động và cú tớnh thuyết phục cao; khắc phục được quan niệm trước đõy "ỏn tại hồ sơ". Thỏi độ, tỏc phong trỡnh bày lời luận tội của nhiều KSV đó thể hiện khụng những bỡnh tĩnh, đỳng mực, vững vàng về chứng cứ, lý lẽ mà cũn sõu sắc về thực tế, tạo nờn sức

thuyết phục cao làm cho người nghe "tõm phục, khẩu phục". Nhiều bản luận tội, nhất là đối với những vụ ỏn trọng điểm, phức tạp, cú tớnh thời sự được dư luận quan tõm, vụ ỏn được đưa đi xột xử lưu động, KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đó gắn với tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương để tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật và chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước; nõng cao ý thức phỏp luật cho nhõn dõn gúp phần phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật ở địa phương.

- Về tranh luận, đối đỏp tại phiờn tũa:

Việc trỡnh bày luận tội của KSV là khởi đầu cho quỏ trỡnh tranh luận và trong suốt quỏ trỡnh tranh luận, KSV phải cú trỏch nhiệm bảo vệ quan điểm luận tội của mỡnh. Đõy là giai đoạn KSV THQCT tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự thể hiện rừ nhất vai trũ và khả năng "đối đỏp" của mỡnh. Nhỡn chung, trong những năm gần đõy việc đối đỏp, tranh luận tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang ngày càng được nõng cao về chất lượng, đỏp ứng được những yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp. Việc tranh luận của KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang thực hiện đỳng theo qui định tại Điều 218 BLTTHS; Điều 17 Luật Tổ chức VKSND; Điều 24 Qui chế cụng tỏc THQCT và KSXX cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang khi thực hiện việc tranh luận tại phiờn tũa đó thể hiện được tớnh chủ động, tớch cực đấu tranh với tội phạm: Xõy dựng đề cương đối đỏp tranh luận, dự kiến những vấn đề cú thể bị cỏo, người bào chữa đưa ra ý kiến và đề nghị, trờn cơ sở đú chuẩn bị nội dung đối đỏp tranh luận. Tại phiờn tũa, KSV chỳ ý ghi chộp và theo dừi nhưng nội dung xột hỏi của Hội đồng xột xử, của người bào chữa và nội dung trả lời của người được xột hỏi; những ý kiến nhận xột và đề nghị của người bào chữa, của bị cỏo để bổ sung chỉnh lý kịp thời vào bản đề cương đối đỏp cho phự hợp với diễn biến của phiờn tũa. Do vậy, khi phải đối đỏp tranh luận cỏc KSV đó chủ động đối đỏp tranh luận với từng ý kiến của bị cỏo, người bào chữa nờu ra. Đặc biệt là đối với những ý

kiến khụng đỳng của họ làm cho những người tham gia phiờn tũa, dư luận xó hội quan tõm băn khoăn, hồi nghi, phõn võn đỳng, sai... đó được KSV bỡnh tĩnh chứng minh bằng cỏc chứng cứ của vụ ỏn đó được kiểm tra tại phiờn tũa và căn cứ phỏp luật để lập luận, phõn tớch làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan vụ ỏn, bỏc bỏ quan điểm sai trỏi của bị cỏo, người bào chữa để bảo vệ chõn lý và quan điểm truy tố đỳng đắn của VKS. Bờn cạnh những kết quả đó đạt được ở giai đoạn trước và trong quỏ trỡnh THQCT và kiểm sỏt xột xử tại phiờn toà, KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang cũn quan tõm giai đoạn sau phiờn toà (sau khi Toà tuyờn ỏn) để xem xột bản ỏn cú vi phạm về thủ tục tố tụng hay khụng? việc ỏp dụng phỏp luật cú đỳng quy định hay khụng? Hay quyết định của toà ỏn khỏc với quan điểm của VKS (mà quan điểm đú cho là đỳng)?... để từ đú cú quyết định khỏng nghị đỳng đắn. Thông qua công tác thực hành quyền công tố KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đã phát hiện một số vi phạm nh: việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm không đúng quy định tại Điều 46, 41 BLHS; không áp dụng đầy đủ Điều 76 BLTTHS để xử lý vật chứng; áp dụng thời hạn thử thách và trách nhiệm dân sự không đúng quy định của Bộ luật Hình sự, BLTTHS... Từ năm 2007 đến năm 2011, KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đã tổng hợp và ban hành kháng nghị phúc thẩm 72 bản án của Toà án cấp huyện. Các bản án có vi phạm khác nhng cha đến mức kháng nghị, KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang đã tổng hợp ban hành 26 văn bản kiến nghị yêu cầu Toà án khắc phục, sửa chữa các vi phạm; 32 bản kiến nghị chính quyền địa phơng và cơ quan quản lý chuyên ngành, tăng cờng các biện pháp quản lý để hạn chế nguyên

nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm trong các lĩnh vực quản lý tài sản công; quản lý nhà nớc về đất đai, bảo vệ rừng; phòng ngừa tội phạm trong học sinh...

Túm lại, trong những năm qua KSV VKSND cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang được phõn cụng THQCT trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó nắm vững hồ sơ chứng cứ và cỏc quy định của BLHS về tội danh và hỡnh phạt, đó chủ động trong xột hỏi, tớch cực tranh luận với luật sư, người bào chữa, những người tham gia tố tụng khỏc, thực hiện việc luận tội sắc bộn và cú hiệu quả. Bảo vệ được quan điểm của VKS trước phiờn toà gúp phần tớch cực nhằm đảm bảo cho vụ ỏn xột xử cụng khai, khỏch quan, dõn chủ, nghiờm minh và chớnh xỏc. Mỗi một bỏn ỏn của toà ỏn đều đỳng người, đỳng tội và đỳng quy định của phỏp luật, qua đú, gúp phần tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật, bảo đảm đường lối, chớnh sỏch xử lý hỡnh sự của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu Năng lực thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện ở tỉnh bắc giang (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w