Leneve Statistic Df1 Df2 Sig
.536 3 193 .658
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phân tích dữ liệu)
Ta thấy Sig của kiểm định Leneve là 0.658 lớn hơn 0.05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm, đủ điều kiện để sử dụng kiểm định One-way ANOVA.
Bảng 4.14: Kết quả One-Way ANOVA so sánh chất lƣợng tín dụng theo kinh nghiệm làm việc
ANOVA SGK Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm .338 3 .113 .189 .90 4 Nội bộ nhóm 114.390 19 3 .596 Tổng cộng 114.728 19 6
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phân tích dữ liệu)
Với kết quả kiểm định One-Way ANOVA ta thấy mức ý nghĩa là 0.904 lớn hơn 0.05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về chất lượng tín dụng giữa các nhóm kinh nghiệm làm việc khác nhau.
* Kiểm định sự khác biệt của trình độ học vấn đến chất lượng tín dụng
quan sát.
Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác nhau về chất lượng tín dụng giữa các nhóm trình độ học vấn.
Bảng 4.15: Kiểm định ANOVA đối với biến trình độ học vấn
Leneve Statistic Df1 Df2 Sig
3.071 3 193 .049
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phân tích dữ liệu)
Ta thấy Sig của kiểm định Leneve là 0.049 nhỏ hơn 0.05 giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm trong biến trình độ học vấn đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm trình độ học vấn là không bằng nhau. Chúng ta không thể sử dụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.
Bảng 4.16: Kết quả One-Way ANOVA so sánh chất lƣợng tín dụng theo trình độ học vấn
Robust Tests of Equality of Means
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 3.101 3 58.932 .052
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phân tích dữ liệu)
Ta thấy giá trị Sig. trong kiểm định Welch ở bảng Robust Tests > 0.05, có thể kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức chất lượng tín dụng của những nhóm trình độ học vấn khác nhau.
* Kiểm định sự khác biệt của chức vụ làm việc đến chất lượng tín dụng
Sử dụng kiểm định One way ANOVA cho yếu tố chức vụ làm việc với 5 biến quan sát.
Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác nhau về chất lượng tín dụng giữa các nhóm chức vụ làm việc khác nhau.
Bảng 4.17: Kiểm định ANOVA đối với biến chức vụ làm việc
Leneve Statistic Df1 Df2 Sig
2.676 3 193 .033
Ta thấy Sig của kiểm định Leneve là 0.033 nhỏ hơn 0.05 nên giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm trong biến chức vụ làm việc đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm chức vụ làm việc là khơng bằng nhau. Do đó khơng thể sử dụng bảng ANOVA mà sẽ sử dụng kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất.
Bảng 4.18: Kết quả One-Way ANOVA so sánh chất lƣợng tín dụng theo chức vụ làm việc
Robust Tests of Equality of Means
Statistica df1 df2 Sig.
Welch .884 3 48.838 .480
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phân tích dữ liệu)
Giá trị Sig. trong kiểm định Welch ở bảng Robust Tests bằng 0.480 > 0.05, có thể kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức chất lượng tín dụng của những nhóm chức vụ làm việc khác nhau.
4.6. Thảo luận về kết quả nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Bình Định, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
Qua khảo sát thực tế, từ mơ hình nghiên cứu sơ bộ gồm 6 nhân tố và 25 biến quan sát mơ hình cịn lại 6 nhân tố với 22 biến quan sát mơ hình nghiên cứu cụ thể:
(1) Chính sách tín dụng gồm 4 biến quan sát
(2) Quy trình cấp tín dụng gồm 3 biến quan sát, loại 1 biến quan sát (3) Thơng tin tín dụng gồm 4 biến quan sát, loại 1 biến quan sát (4) Cán bộ tín dụng gồm 5 biến quan sát
(5) Nhân tố về khách hàng gồm 3 biến quan sát, loại 1 biến quan sát (6) Nhân tố khách quan gồm 3 biến quan sát
Sau khi phân tích hồi quy bội với 6 nhân tố trên, kết quả thống kê cho thấy cả 6 nhân tố đều có hệ số Beta khác khơng và hệ số Sig < 0.05 đạt ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy điều này có thể dẫn đến kết luận cả 6 nhân tố này đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh
Bình Định.
Hầu hết các nhân tố đều có tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh Bình Định. Trong đó yếu tố Cán bộ tín dụng có mức ảnh hưởng lớn nhất.
Phương trình hồi quy tuyến tính (chuẩn hóa) được thể hiện như sau:
Chất lượng tín dụng = 0.270 + 0.278*Cán bộ tín dụng + 0.190*Chính sách tín dụng + 0.178*Thơng tin và xếp hạng tín dụng + 0.169*Quy trình tín dụng + 0.109*
Nhân tố khách hàng + 0.152*Nhân tố khách quan
Bảng 4.19. Thứ tự ảnh hƣởng của các nhân tố đến quản trị rủi ro tín dụng
Biến Hệ số hồi quy Trọng số ảnh hưởng Thứ tự ảnh hưởng CBTD 0.278 26% 1 CSTD 0.190 18% 2 TTTD 0.178 17% 3 QTTD 0.169 16% 4 NTKH 0.109 10% 6 NTKQ 0.152 13% 5 Tổng 1.076
Qua kết quả nghiên cứu như trên ta hoàn toàn thấy được yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đó chính là yếu tố cán bộ tín dụng khác so với nghiên cứu trước đó tháng 7 năm 2021 Trần Hữu Ái, Bùi Thanh Vinh đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Tây Tiền Giang đã chỉ ra các yếu tố như sau: Chính sách tín dụng là ảnh hưởng mạnh nhất, tuy nhiên nó cùng quan điểm với Hồ Thị Thu Hương (2020) là yếu tố con người ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng tín dụng.
Qua đây cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bình Định khác so với Ngân hàng Vietcombank – CN Tân Bình nghiên cứu của Đỗ Thị Hiếu Hải (2017) thì lại đưa ra 4 yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng đó là Chiến lược kinh doanh (tác động mạnh nhất), Quy trình tín dụng, Chất lượng nhân sự thẩm định, công
nghệ thông tin của Ngân hàng.
Theo Đỗ Viết Thuận (2017) Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long chi nhánh Vũng Tàu thì tác giả cũng chỉ ra 6 yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng tuy nhiên yếu tố tác động mạnh nhất là thông tin tín dụng sau đó là chính sách tín dụng, nhân tố khách hàng và cuối cùng là nhân tố khách quan trong khi đó đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bình Định thì ngồi yếu tố Cán bộ tín dụng ảnh hưởng mạnh nhất thì tiếp đến là chính sách tín dụng, thơng tin và xếp hạng tín dụng, quy trình tín dụng và cuối cùng là 2 yếu tố khách hàng và khách quan.
Điểm mới của nghiên cứu này là tìm ra được yếu tố tác động mạnh nhất đối với chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Bình Định là cán bộ tín dụng. Cho thấy yếu tố con người là yếu tố hàng đầu trong mọi hoạt động, là yếu tố then chốt để tạo nên thành công của Ngân hàng.
Nhân tố con người là nhân tố trung tâm trong mọi hoạt động. Thực tế cho thấy, một trong những vấn đề có tính quyết định đến chất lượng tín dụng cao hay thấp là phụ thuộc khá nhiều từ việc hoạch định các chủ trương, chính sách tới việc thẩm định các dự án, xét duyệt hồ sơ, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thu hồi nợ… của Ngân hàng và trong đó con người là nhân tố không thể thiếu.
Một Ngân hàng có đội ngũ CBCNV được đào tạo với chất lượng tốt, có trình độ nghiệp vụ chun mơn cao thì việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng nói chung và nghiệp vụ tín dụng nói riêng sẽ trở nên có hệ thống và đạt được kết quả cao. Hơn nữa, nó cịn giúp cho Ngân hàng tránh được những rủi ro có thể xảy ra do trình độ của cán bộ, nhờ đó mà chất lượng tín dụng ln được đảm bảo.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Căn cứ vào tổng quan lý thuyết, mơ hình nghiên cứu đã được phát triển cho nghiên cứu này. Mơ hình này đã được kiểm tra với một mẫu gồm 196 phiếu. Với những kết quả thu được, nghiên cứu này có những đóng góp tích cực trong thực tiễn quản lý, cụ thể như sau:
Về thang đo sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng toàn bộ thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là đáng tin cậy (Cronbach’s Alpha > 0.6) và có thể được sử dụng cho những nghiên cứu khác.
Bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát với cỡ mẫu 196 các lãnh đạo ngân hàng, cán bộ quản lý và nhân viên tại các chi nhánh, phòng giao dịch thuộc ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi Nhánh Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở thời điểm hiện tại có 6 nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng dựa trên hệ số beta chuẩn hóa theo thứ tự ảnh hưởng là Cán bộ tín dụng với hệ số hồi quy Beta là 0.278; thứ hai là Chính sách tín dụng với hệ số beta là 0.190, thứ ba là Thơng tin tín dụng với hệ số hồi quy beta là 0.178; thứ tư là Quy trình tín dụng với hệ số hồi quy là 0.169, Nhân tố khách quan là 0.152 và cuối cùng là Nhân tố khách hàng với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.109. Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 như trong mơ hình nghiên cứu được chấp nhận.
Mơ hình hồi quy có hệ số R2 = 62.9%, chứng tỏ độ phù hợp của mơ hình với bộ dữ liệu là khá cao, giải thích được 62.9% cho bộ dữ liệu khảo sát.
5.2. Hàm ý cho nhà quản trị
Các kết quả nghiên cứu này đem lại một số hàm ý cho các nhà quản trị trong lĩnh vực ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng.
5.2.1. Đối với nhân viên
Nâng cao chất lượng nhân viên tín dụng (i) Khơng nên bố trí những cán bộ thuộc diện hợp đồng ngắn hạn làm cơng tác tín dụng; nên bố trí cán bộ tín dụng phụ trách theo từng nhóm khách hàng; ln chuyển nhân viên tín dụng trong q trình cơng tác từ 6 tháng đến 1 năm. Đồng thời, kiểm tra chéo chất lượng nhân viên tín dụng giữa các chi nhánh với nhau nhằm giúp lãnh đạo đánh giá được điểm
mạnh, điểm yếu của nhân viên tín dụng. Cần xây dựng các tiêu chí cụ thể trong việc đánh giá năng lực chun mơn của nhân viên tín dụng như: số lượng khách hàng quản lý, dư nợ, số món vay, thời gian hồn tất một khoản tín dụng. (ii) Thường xuyên tập huấn, triển khai công văn mới kịp thời cho cán bộ ngân hàng, kiểm tra lại kiến thức nghiệp vụ dưới dạng: thi công tác nghiệp vụ, kiểm tra phong cách giao dịch và trình độ của nhân viên xem có chun nghiệp so với các NHTM khác hay khơng, cịn khiếm khuyết chỗ nào. Bên cạnh đó, thường xuyên kiểm tra giám sát những khoản vay của nhân viên tín dụng xem nhân viên có thực hiện đúng như quy trình cho vay hay khơng? Kiểm sốt nội bộ thơng qua việc kiểm tra các chi nhánh, phịng giao dịch về tính pháp lý, đồng thời dành nhiều thời gian tái thẩm định các món vay, tiếp xúc với khách hàng để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của khách hàng, cũng như hiểu rõ hơn về nhân viên của ngân hàng. Từ đó trình cấp lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro thất thoát vốn vay của ngân hàng, kịp thời xử lý những sai phạm của nhân viên (như cho vay sai mục đích sử dụng vốn, trục lợi từ việc cho vay khách hàng…).
Về trình độ chun mơn: Tất cả nhân viên tín dụng phải có năng lực chuyên
mơn vững vàng, cũng như hiểu biết về tình hình kinh tế, xã hội, thị trường, pháp luật. Đồng thời, có khả năng đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo những phương pháp thẩm định mới, nhanh nhạy, linh hoạt trong xử lý cơng việc, tình huống phát sinh, sử dụng thành thạo các trang thiết bị hỗ trợ, khai thác xử lý thông tin.
Về đạo đức nghề nghiệp: Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc,
phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, bản lĩnh vững vàng và có ý thức tự rèn luyện, bồi dưỡng, góp sức mình vào sự phát triển của cơ quan. Nhân viên tín dụng nếu khơng có đạo đức nghề nghiệp tốt thì mọi tiêu chuẩn khác sẽ khơng có giá trị vì dễ bị vật chất cám dỗ dẫn đến đưa ra những quyết định sai lệch với sự thật là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh.
Để xây dựng được được đội ngũ nhân viên tín dụng vừa có tầm vừa có tâm, chi nhánh cần chú ý đến công tác đào tạo và thường xuyên thơng qua các chương trình về nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức các buổi hội thảo, có chính sách đãi ngộ về vật chất và tinh thần tốt, thường xuyên rà sốt và đánh giá và bố trí
cán bộ phù hợp với tính chất cơng việc, năng lực và sở trường của mỗi cá nhân.
5.2.2. Chính sách tín dụng
Khi hoạch định chính sách tín dụng phải ln coi trọng việc đảm bảo an tồn vốn như là một mục tiêu mà chính sách đó phải đạt được. Do vậy, ta có thể nói rằng chất lượng tín dụng của Ngân hàng có tốt hay khơng nó cịn phụ thuộc vào việc xây dựng một chính sách tín dụng của Ngân hàng có đúng đắn hay khơng.
Hồn thiện chính sách, quy trình tín dụng Bám sát tồn quy trình tín dụng cho vay đã được đề ra, không được vận dụng hay bỏ sót một quy trình nào. Thường thì một chính sách, quy trình tín dụng phải ln thay đổi, cập nhật thơng tin mới, đưa ra chính sách mới theo kịp với xu hướng phát triển kinh tế địa phương, kinh tế đất nước. Lãnh đạo ngân hàng nên quan tâm sâu sát với tình hình thực tế địa bàn mình quản lý để kịp thời đưa ra chính sách, kiến nghị với cấp trên cho phù hợp, giúp cho việc điều hành bộ máy của ngân hàng hoạt động tốt hơn.
5.2.3. Thơng tin tín dụng
Công tác thu thập, xử lý thơng tin Ngồi nguồn thông tin do khách hàng cung cấp, các cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định cần phải khai thác thông tin tối đa từ nhiều nguồn khác nhau như thông tin từ bạn hàng, đối tác, trung tâm thơng tin tín dụng để so sánh đối chiếu các nguồn thông tin, số liệu với nhau. Trên cơ sở đó, phát hiện những mâu thuẫn trong số liệu mà khách hàng cung cấp từ đó chỉ ra mức độ tin cậy của nguồn thông tin. Khi thực hiện cho vay bất cứ khách hàng nào yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định là phải đến tận nơi ở của khách hàng, đến tận dự án hoặc khu vực sản xuất kinh doanh để thu thập những thơng tin trực tiếp. Trên cơ sở đó có những đánh giá trực quan về giá trị tài sản bảo đảm, mục đích vay vốn, phương án vay vốn…
Nắm bắt kịp thời, chính xác các luồng thơng tin về khách hàng là điều kiện để xem xét, phân tích nhằm tìm ra những cơ hội tốt trong kinh doanh cũng như để đề phịng những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của mỗi Ngân hàng.
5.2.4. Quy trình tín dụng
Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ sau khi phát tiền vay xong, ngân hàng ln phải đảm bảo nắm chắc được tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn cũng như các khoản đã cho vay đang được sử dụng như thế nào. Điều này
có ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệu quả của các khoản cho vay. Ngân