6. Ý nghĩa nghiên cứu
1.3 Vai trị và sự cần thiết phải mở rộng và phát triển dịch vụ Tài chính
Dịch vụ tài chính là xương sống của nền kinh tế hiện đại. Khĩ cĩ thể nghĩ được một hoạt động kinh tế nào, ngoại trừ các hoạt động chủ yếu nằm ngồi nền kinh tế, sử dụng tiền tệ mà khơng phụ thuộc nhiều vào các dịch vụ tài chính. Do đĩ, dịch vụ tài chính giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Với tác động thúc đẩy quá trình luân chuyển các nguồn tài chính, thị trường dịch vụ tài chính đã gĩp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế.
Một số vai trị đặc trưng thể hiện tầm quan trọng của thị trường dịch vụ tài chính gồm cĩ:
1.3.1 Ngành dịch vụ tài chính là một ngành kinh tế lớn
Dịch vụ tài chính tạo nên một ngành lớn mạnh và khơng ngừng phát triển trong hầu hết các nền kinh tế cả phát triển cũng như đang phát triển. Tỷ trọng của ngành dịch vụ tài chính trong GDP, cũng như tỷ lệ tạo việc làm đang ngày càng gia tăng. Chẳng hạn, lượng nhân cơng trong ngành này
chiếm từ khoảng 3% tổng lực lượng lao động tại Pháp, Canada, và Nhật Bản tới 5% như tại Singapore, Thụy Sĩ và Hoa Kỳ. Từ năm 1970 đến 1995, tỷ lệ nhân cơng trong ngành dịch vụ tài chính trong tổng lao động tăng khoảng 25% và 100% ở những nước như: Canada, Pháp, Nhật, Singapore, Mỹ….Trong khi đĩ, giá trị gia tăng đĩng gĩp vào GDP đã tăng đáng kể trong thời kỳ 1970 – 1995. Tại các nước phát triển tỷ lệ dịch vụ tài chính trong GDP khoảng 2-4% trong năm 1970 đến giữa những năm 90 đã tăng lên 7,3% đối với Mỹ và 13,3% đối với Thụy Sĩ. Do tầm quan trọng ngày càng lớn như vậy cho nên việc xây dựng một nền tài chính hiệu quả là ưu tiên hàng đầu của tất cả các quốc gia.
1.3.2 Thúc đẩy nâng cao tiết kiệm, tập trung và đầu tư lớn
Sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính tạo ra hàng loạt sản phẩm tài chính. Tính đa dạng về loại hình sản phẩm dịch vụ tài chính tạo điều kiện thu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào tiết kiệm dưới mọi hình thức khác nhau như đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm…Nĩi cách khác, thị trường dịch vụ tài chính đã đĩng gĩp phần nâng cao tiết kiệm dưới mọi hình thức của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế xã hội, đồng thời các nguồn vốn nhỏ lẻ trong nền kinh tế được tích tụ, tập trung thành những quỹ tài chính lớn phục vụ nhu cầu đầu tư dài hạn, quy mơ lớn trong nền kinh tế. Ngồi ra, thơng qua thị trường dịch vụ tài chính, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, doanh nhân dể dàng tìm được nguồn tài chính với chất lượng và chi phí phù hợp nhu cầu đầu tư sản xuất của mình bằng nhiều kênh cung cấp khác nhau. Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng truyền thống, cịn cĩ thể huy động vốn qua thị trường chứng khốn, huy động từ các tổ chức bảo hiểm…Việc tiếp cận với nguồn vốn thuận lợi sẽ giúp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Vai trị thúc đẩy nâng cao tiết kiệm, tập trung và đầu tư vốn là vai trị cơ bản,
quan trọng nhất. Với vai trị này, thị trường dịch vụ tài chính đã huy động triệt để mọi nguồn vốn tiềm năng trong xã hội cho quá trình đầu tư phát triển kinh tế.
1.3.3 Nâng cao hiệu quả đầu tư
Sự vận động của các nguồn lực tài chính thơng qua thị trường dịch vụ tài chính sẽ được phân bổ theo tín hiệu về tính hiệu quả của thị trường. Do đĩ, những ngành, những lĩnh vực nào hoạt động thật sự cĩ hiệu quả mới được chú trọng đầu tư và ngày càng phát triển theo yêu cầu của thị trường, của xã hội. Trên cơ sở tự đánh giá các cơ hội đầu tư, giám sát quá trình luân chuyển và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính, hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính sẽ tăng lên. Nĩi cách khác, tín hiệu về tính hiệu quả của thị trường là căn cứ khách quan đảm bảo sự phân bổ các nguồn lực tài chính một cách tốt nhất.
1.3.4 Phân tán và giảm thiểu rủi ro
Như đã đề cập, thị trường dịch vụ tài chính bao hàm nhiều lĩnh vực đa dạng. Cùng với sự phát triển của nĩ, nhiều sản phẩm dịch vụ tài chính đã và đang hình thành và phát triển. Các loại hình dịch vụ tài chính này cĩ mức độ rủi ro khác nhau từ rủi ro thấp đến rủi ro cao. Sự tồn tại các mức độ rủi ro như vậy tạo ra nhiều khả năng lựa chọn cho cả các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính và các khách hàng tham gia cùng một lúc vào nhiều loại hình dịch vụ tài chính khác nhau. Điều này sẽ giúp tránh được rủi ro khi chỉ sử dụng một loại dịch vụ duy nhất. Chúng ta hãy xem xét hành vi đầu tư của một cá nhân cĩ tiền vốn tạm thời nhàn rỗi. Thay vì chỉ cĩ thể gửi tiết kiệm ngân hàng, nhờ sự phát triển của thị trường chứng khốn, họ cĩ thể tham gia đầu tư trên thị trường chứng khốn dưới nhiều hình thức như đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu, tham gia đầu tư vào hệ thống các quỹ đầu tư… Do đĩ, trong trường hợp xảy ra một số rủi ro đối với một số
loại dịch vụ tài chính nhất định (như một ngân hàng bị phá sản), cá nhân này sẽ khơng bao giờ bị mất vốn hồn tồn mà chỉ bị thiệt hại một phần hoặc thậm chí vẫn thu được lợi nhuận do các khoản đầu tư vào các loại dịch vụ tài chính khác mang lại.
1.3.5 Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý vĩ mơ nền kinh tế của Nhà nước nước
Với sự hình thành và phát triển của thị trường dịch vụ tài chính, nhà nước cĩ được một cơng cụ quản lý kinh tế hiệu quả. Những quy luật của thị trường sẽ làm thay đổi nhà nước trong việc điều chỉnh từng yếu tố, từng thành phần hoạt động. Giờ đây, thơng qua thị trường dịch vụ tài chính và một số thị trường đặc thù trong thị trường dịch vụ tài chính như thị trường tiền tệ, thị trường chứng khốn…nhà nước thực hiện q trình điều tiết mang tính định hướng cho tồn bộ nền kinh tế xã hội một các gián tiếp trên tầm vĩ mơ. Từ đĩ, cơng tác quản lý nền kinh tế trở nên hiệu quả, tránh tình trạng dài tay khơng hợp lý.
1.3.6 Lành mạnh hĩa nền tài chính quốc gia
Thị trường dịch vụ tài chính cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ mang tính
định hướng, giám sát như tư vấn tài chính, đánh giá mức độ tín
nhiệm…Những dịch vụ này sẽ gĩp phần đem lại sự lành mạnh cho nền tài chính quốc gia. Hơn nữa, thơng qua sự vận hành của thị trường dịch vụ tài chính, những tổ chức cĩ nền tài chính yếu kém thiếu minh bạch sẽ nhanh chĩng được phát hiện. Do vậy, hạn chế được nhiều khoản tín dụng xấu trong nền kinh tế, một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng dể đổ vỡ trong hệ thống ngân hàng. Trong mơi trường hoạt động cĩ tính kỷ luật cao và nghiêm ngặt như vậy, các tổ chức kinh tế bắt buộc phải tuân thủ những nguyên tắc tài chính chung và luơn giữ trong sạch tình hình tài chính của
mình. Sự minh bạch trong vấn đề tài chính của từng tổ chức kinh tế là điều kiện tiên quyết cho sự lành mạnh nền tài chính quốc gia.
Với những vai trị quan trọng và những lợi ích tất yếu mà dịch vụ tài chính mang lại, đồng thời đứng trước yêu cầu tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế, đổi mới và phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính là xu thế tất yếu, và là vấn đề cấp thiết hiện nay của Việt Nam.