Các Cơng ty Tài chính hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển dịch vụ tài chính tại chính tại công ty tài chính dầu khí thời kỳ hậu WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 34)

STT Tên cơng ty Số và ngày cấp giấy phép

Số và ngày cấp giấy phép ngoại hối Trụ sở chính Vốn điều lệ (tỷ đồng)

1 Cty tài chính Bưu

điện

03/1998/GP-NHNN 10/10/1998

15/GP-NHNN 30/07/2003

Tồ nhà Ocean Park, Số 1 Đào Duy

Anh, Đống Đa, Hà Nội 70 2 Cty tài chính Cao su 02/1998/GP-NHNN

06/10/1998

02/GP-NHNN

06/03/2003 210 NKKN, Q.3,Tp.HCM 500

3 Cty tài chính Dầu khí 12/2000/GP-NHNN 25/10/2000 03/GP-NHNN 06/03/2003 72 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội 3.000

4 Cty tài chính Dệt may 01/1998/GP-NHNN 03/08/1998 05/GP-NHNN 02/04/2003 32 Tràng Tiền, Hồn Kiếm, Hà Nội 70 5 Cty tài chính Handico 09/GP-NHNN 09/08/2005 Tầng 3, Tồ nhà Thăng Long 105 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội 50

6 Cty tài chính Tàu thủy 04/2000/GP-NHNN 16/03/2000 11/GP-NHNN 07/05/2003 120 Hàng Trống , Hà Nội 663

1.4.2 Nội dung hoạt động

Nội dung hoạt động chính của các cơng ty tài chính bao gồm:

1. Huy động vốn

Cơng ty chỉ nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 01 năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ cĩ giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước theo quy định của pháp luật hiện hành, vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nước và các tổ chức tài chính quốc tế, tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngồi nước.

2. Cho vay

Cơng ty tài chính được cho vay dưới các hình thức: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, cho vay theo ủy thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước theo quy định hiện hành của Luật các tổ chức tín dụng và hợp đồng ủy thác, cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả gĩp.

3. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác

Cơng ty tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác đối với các tổ chức và cá nhân.

4. Bảo lãnh

Cơng ty tài chính đuợc bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh của cơng ty tài chính phải được

thực hiện theo quy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật các Tổ chức tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

5.Cơng ty tài chính được cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy

định của Ngân hàng Nhà nước.

6.Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ

Cơng ty tài chính được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi cơng ty tài chính đặt trụ sở chính đồng thời duy trì tại đĩ số dư bình quân khơng thấp hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước. Cơng ty tài chính cũng được mở tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngồi lãnh thổ Việt Nam phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép. Cơng ty tài chính được thực hiện dịch vụ thu và phát triển tiền mặt cho khách hàng.

7. Cơng ty tài chính được thực hiện các hoạt động sau đây:

Gĩp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác, đầu tư cho các dự án theo hợp đồng, tham gia thị trường tiền tệ, thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng, làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ cĩ giá cho các doanh nghiệp, được quyền nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng, cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho khách hàng, cung ứng các dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ cĩ giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác.

8. Cơng ty tài chính được thực hiện các nghiệp vụ dưới đây sau khi được

Ngân hàng Nhà nước hoặc các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan cho phép: hoạt động ngoại hối, hoạt động bao thanh tốn và các hoạt động khác…

1.5 Những cam kết gia nhập WTO về các dịch vụ Tài chính – Ngân hàng (3) hàng (3)

Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực hiện phù hợp với các luật lệ và các quy định liên quan được ban

hành bởi các cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ Tài chính. Theo quy định chung và trên cơ sở khơng phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ ngân hàng và tài chính khác phải tuân theo các yêu cầu về hình thức pháp lý và thể chế liên quan.

1.5.1 Những ngành và phân ngành được áp dụng

a. Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ cơng chúng.

b. Cho vay dưới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố thế chấp, bao thanh tốn và tài trợ giao dịch thương mại.

c. Thuê mua tài chính.

d. Mọi dịch vụ thanh tốn và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn và thẻ nợ, Séc du lịch và hối phiếu ngân hàng.

e. Bảo lãnh và cam kết.

f. Kinh doanh trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, tại sở giao dịch, trên thị trường giao dịch thỏa thuận hoặc bằng cách khác như Cơng cụ thị trường tiền tệ (bao gồm Séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi), ngoại hối, các cơng cụ tỷ giá và lãi suất, bao gồm các sản phẩm như hợp đồng hốn đổi, hợp đồng kỳ hạn; vàng khối…

h. Mơi giới tiền tệ.

_________________________

i. Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và tín thác.

j. Các dịch vụ thanh tốn và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, các sản phẩm phái sinh và các cơng cụ chuyển nhượng khác.

j. Các dịch vụ thanh tốn và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, các sản phẩm phái sinh và các cơng cụ chuyển nhượng khác.

k. Cung cấp và chuyển thơng tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính cũng như các phần mềm liên quan của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác.

l. Các dịch vụ tư vấn, trung gian mơi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động được nêu từ các tiểu mục (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp.

1.5.2 Những hạn chế đối xử Quốc gia

(1) Chưa cam kết, trừ B(k) và B(l). (2) Khơng hạn chế.

(3) Khơng hạn chế, ngoại trừ:

(a) Các điều kiện để thành lập chi nhánh của một ngân hàng thương mại nước ngồi tại Việt Nam là Ngân hàng mẹ cĩ tổng tài sản cĩ trên 20 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

(b) Các điều kiện để thành lập một ngân hàng liên doanh hoặc một ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi là Ngân hàng mẹ cĩ tổng tài sản cĩ trên 10 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

(c) Các điều kiện để thành lập một cơng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi hoặc một cơng ty tài chính liên doanh, một cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi hoặc một cơng ty cho thuê tài chính liên doanh là tổ chức tín dụng nước ngồi cĩ tổng tài sản cĩ trên 10 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

1.5.3 Những hạn chế tiếp cận thị trường

(1) Chưa cam kết, trừ B(k), B(l)/ (2) Khơng hạn chế/

(3) Khơng hạn chế, ngoại trừ

(a) Các tổ chức tín dụng nước ngồi chỉ được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:

(i) Đối với các ngân hàng thương mại nước ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi, ngân hàng thương mại liên doanh trong đĩ phần gĩp vốn của bên nước ngồi khơng vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh, cơng ty cho thuê tài chính liên doanh, cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tài chính liên doanh và cơng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi và kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2007 được phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi.

(ii) Đối với các cơng ty tài chính nước ngồi được thành lập văn phịng đại diện, cơng ty tài chính liên doanh, cơng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cho thuê tài chính liên doanh và cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi.

(iii) Đối với các cơng ty cho thuê tài chính nước ngồi được thành lập văn phịng đại diện, cơng ty cho thuê tài chính liên doanh và cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngồi. (b) Trong vịng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nước ngồi được nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng theo hạn mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau đây: Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định được cấp. Năm 2008 sẽ là 800% vốn pháp định được cấp. Năm 2009 sẽ là 900% vốn pháp định được cấp. Năm 2010 sẽ là 1000% vốn pháp định được cấp và đến năm 2011, chi nhánh Ngân hàng Nước ngồi sẽ được đối xử quốc gia đầy đủ.

(c) Tham gia cổ phần:

(i) Việt Nam cĩ thể hạn chế việc tham gia cổ phần của các tổ chức tín dụng nước ngồi tại các ngân hàng thương mại quốc doanh của Việt Nam được cổ phần hĩa như mức tham gia cổ phần của các ngân hàng Việt Nam.

(ii) Đối với việc tham gia gĩp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần do các thể nhân và pháp nhân nước ngồi nắm giữ tại mỗi ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam khơng được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp Việt Nam cĩ qui định khác hoặc cĩ thẩm quyền của Việt Nam.

(d) Chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi khơng được phép mở các điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh của mình.

(e) Kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nước ngồi được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.

(4) Chưa cam kết, trừ các cam kết

1.6 Cơ hội và thách thức của các tổ chức tài chính – tín dụng thời kỳ hậu WTO hậu WTO

1.6.1 Những cơ hội

Trải qua gần 1 năm trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại lớn nhất tồn cầu (WTO), vừa qua chúng ta đã gặt hái một số kết quả rất khả quan: Đầu tư trực tiếp FDI tăng vọt, số vốn cam kết đầu tư vào Việt Nam cũng đạt con số kỷ lục từ trước đến nay. Với sự kiện này mở ra cho các tổ chức tài chính – tín dụng thị trường các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tăng dẫn đến một số dịch vụ tài chính – tín dụng cũng tăng theo như các dịch vụ hỗ trợ vốn cho vay tín dụng, các dịch vụ về thanh tốn,…

Với lượng lớn các nhà đầu tư là các Tập đồn tài chính – ngân hàng và cĩ quy mơ tồn cầu đã đầu tư vào các tổ chức, doanh nghiệp tài chính – ngân hàng thơng qua hình thức là nhà đầu tư chiến lược hay mua cổ phiếu. Qua đĩ, đã tạo cho các tổ chức tài chính – tín dụng trong nước được tiếp nhận cơng nghệ mới trong quản lý, trong tin học và cả thương hiệu từ đĩ trở nên cĩ năng lực cạnh tranh hơn…

Vào sân chơi chung WTO, các tổ chức tài chính – tín duụg nước ta cĩ được sự cạnh tranh tuy vẫn cịn một số điều kiện ràng buộc bề phía các tổ chức nước ngồi song sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp trong nước sẽ tự lớn mình và thích nghi với mơi trường mới. Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động yếu kém sẽ bị loại hoặc sáp nhập lại với nhau để đứng vững trên thị trường.

Tham gia vào WTO cũng mở ra cho các tổ chức tài chính – tín dụng trong nước thị trường rộng lớn. Các tổ chức, doanh nghiệp nào cĩ thực lực cĩ thể mở rộng quy mơ hoạt động của mình ra “biển lớn” với nhiều cơ hội mới được mở ra.

Nhờ vào Biểu cam kết các dịch vụ tài chính – ngân hàng mà các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cĩ được thời gian đủ để chuẩn bị nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng quy mơ hoạt động.

1.6.2 Những thách thức

Bao giờ đi kèm với những cơ hội cũng cĩ một số thách thức, tham gia vào sân chơi lớn với nhiều thời cơ mang đến nhưng cũng phải đối mặt với một số thách thức. Nếu đứng trên nhiều phương diện sẽ thấy cĩ nhiều yếu tố tác động đến các tổ chức tài chính – ngân hàng trong nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO như sau:

Sự tham gia của các tổ chức tài chính – ngân hàng nước ngồi vào thị trường trong nước ngày càng tăng vì chỉ cần thỏa điều kiện ràng buộc từ Biểu cam kết về dịch vụ tài chính – ngân hàng thì họ cĩ thể tham gia vào thị trường Việt Nam chúng ta. Nếu số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngày càng tăng song nhu cầu vẫn tăng nhưng chậm hơn sẽ dẫn đến sự cạnh tranh và các tổ chức, doanh nghiệp yếu kém của Việt Nam sẽ gặp nguy cơ cao.

Với tình hình đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam như hiện nay thì tương lai khơng xa số lượng doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế. Trong khi đĩ ưu thế hiện nay về cung cấp các dịch vụ tài chính – tín dụng cho các doanh nghiệp này vẫn thuộc về các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, họ cĩ lượng ngoại tệ đủ lớn, các sản phẩm, dịch vụ phù hợp và cĩ mối quan hệ tứ trước (vì là các tổ chức tài chính – ngân hàng tồn cầu)…

Các tổ chức , doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trong nước phải đối mặt với nạn “ chảy máu chất xám” từ chính trong nội bộ của các tổ chức, doanh nghiệp ấy qua hệ thống các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng nước ngồi vì lương và phúc lợi của họ cao hơn chúng ta rất nhiều.

Nguy cơ bị tụt hậu về áp dụng cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng so với các tổ chức doanh nghiệp tài chính – ngân hàng nước ngồi

Những thương hiệu lớn hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng cĩ nguy cơ bị lu mờ dần so với những thương hiệu mang tính chất tồn cầu. Vì chiến lược marketing của các tổ chức này luơn cĩ thế mạnh và họ chú trọng đến việc này hơn hẵn các tổ chức doanh nghiệp trong nước. Mặc dù các tổ chức, doanh nghiệp trong nước vẫn chú trọng trong thời gian gần đây song chưa thực sự chuyên nghiệp và cĩ chiến lược lâu dài.

Kết luận Chương 1

Gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, những bước tiến nhảy vọt của thị trường tài chính thế giới, cơng nghệ hiện đại của các ngân hàng trên thế giới, cụ thể là của chi nhánh ngân hàng nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển dịch vụ tài chính tại chính tại công ty tài chính dầu khí thời kỳ hậu WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 34)