Cơ hội và thách thức của các tổ chức tài chính – tín dụng thời kỳ hậu WTO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển dịch vụ tài chính tại chính tại công ty tài chính dầu khí thời kỳ hậu WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 41)

6. Ý nghĩa nghiên cứu

1.6 Cơ hội và thách thức của các tổ chức tài chính – tín dụng thời kỳ hậu WTO

hậu WTO

1.6.1 Những cơ hội

Trải qua gần 1 năm trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại lớn nhất tồn cầu (WTO), vừa qua chúng ta đã gặt hái một số kết quả rất khả quan: Đầu tư trực tiếp FDI tăng vọt, số vốn cam kết đầu tư vào Việt Nam cũng đạt con số kỷ lục từ trước đến nay. Với sự kiện này mở ra cho các tổ chức tài chính – tín dụng thị trường các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tăng dẫn đến một số dịch vụ tài chính – tín dụng cũng tăng theo như các dịch vụ hỗ trợ vốn cho vay tín dụng, các dịch vụ về thanh tốn,…

Với lượng lớn các nhà đầu tư là các Tập đồn tài chính – ngân hàng và cĩ quy mơ tồn cầu đã đầu tư vào các tổ chức, doanh nghiệp tài chính – ngân hàng thơng qua hình thức là nhà đầu tư chiến lược hay mua cổ phiếu. Qua đĩ, đã tạo cho các tổ chức tài chính – tín dụng trong nước được tiếp nhận cơng nghệ mới trong quản lý, trong tin học và cả thương hiệu từ đĩ trở nên cĩ năng lực cạnh tranh hơn…

Vào sân chơi chung WTO, các tổ chức tài chính – tín duụg nước ta cĩ được sự cạnh tranh tuy vẫn cịn một số điều kiện ràng buộc bề phía các tổ chức nước ngồi song sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp trong nước sẽ tự lớn mình và thích nghi với mơi trường mới. Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động yếu kém sẽ bị loại hoặc sáp nhập lại với nhau để đứng vững trên thị trường.

Tham gia vào WTO cũng mở ra cho các tổ chức tài chính – tín dụng trong nước thị trường rộng lớn. Các tổ chức, doanh nghiệp nào cĩ thực lực cĩ thể mở rộng quy mơ hoạt động của mình ra “biển lớn” với nhiều cơ hội mới được mở ra.

Nhờ vào Biểu cam kết các dịch vụ tài chính – ngân hàng mà các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cĩ được thời gian đủ để chuẩn bị nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng quy mơ hoạt động.

1.6.2 Những thách thức

Bao giờ đi kèm với những cơ hội cũng cĩ một số thách thức, tham gia vào sân chơi lớn với nhiều thời cơ mang đến nhưng cũng phải đối mặt với một số thách thức. Nếu đứng trên nhiều phương diện sẽ thấy cĩ nhiều yếu tố tác động đến các tổ chức tài chính – ngân hàng trong nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO như sau:

Sự tham gia của các tổ chức tài chính – ngân hàng nước ngồi vào thị trường trong nước ngày càng tăng vì chỉ cần thỏa điều kiện ràng buộc từ Biểu cam kết về dịch vụ tài chính – ngân hàng thì họ cĩ thể tham gia vào thị trường Việt Nam chúng ta. Nếu số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngày càng tăng song nhu cầu vẫn tăng nhưng chậm hơn sẽ dẫn đến sự cạnh tranh và các tổ chức, doanh nghiệp yếu kém của Việt Nam sẽ gặp nguy cơ cao.

Với tình hình đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam như hiện nay thì tương lai khơng xa số lượng doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế. Trong khi đĩ ưu thế hiện nay về cung cấp các dịch vụ tài chính – tín dụng cho các doanh nghiệp này vẫn thuộc về các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, họ cĩ lượng ngoại tệ đủ lớn, các sản phẩm, dịch vụ phù hợp và cĩ mối quan hệ tứ trước (vì là các tổ chức tài chính – ngân hàng tồn cầu)…

Các tổ chức , doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trong nước phải đối mặt với nạn “ chảy máu chất xám” từ chính trong nội bộ của các tổ chức, doanh nghiệp ấy qua hệ thống các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng nước ngồi vì lương và phúc lợi của họ cao hơn chúng ta rất nhiều.

Nguy cơ bị tụt hậu về áp dụng cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng so với các tổ chức doanh nghiệp tài chính – ngân hàng nước ngồi

Những thương hiệu lớn hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng cĩ nguy cơ bị lu mờ dần so với những thương hiệu mang tính chất tồn cầu. Vì chiến lược marketing của các tổ chức này luơn cĩ thế mạnh và họ chú trọng đến việc này hơn hẵn các tổ chức doanh nghiệp trong nước. Mặc dù các tổ chức, doanh nghiệp trong nước vẫn chú trọng trong thời gian gần đây song chưa thực sự chuyên nghiệp và cĩ chiến lược lâu dài.

Kết luận Chương 1

Gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, những bước tiến nhảy vọt của thị trường tài chính thế giới, cơng nghệ hiện đại của các ngân hàng trên thế giới, cụ thể là của chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, những rủi ro tiềm ẩn…là những nhân tố địi hỏi ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam phải cải thiện nhanh chĩng hoạt động của mình trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính đồng thời với việc đổi mới nghiệp vụ và quản trị ngân hàng theo thơng lệ quốc tế.

Tổng kết chương 1, chúng ta cĩ cái nhìn cơ bản tổng quát về dịch vụ tài chính ngân hàng và dịch vụ tài chính phi ngân hàng, cũng như yêu cầu cần thiết phải phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính này. Trong chương 2, chúng ta sẽ tìm hiểu thực trạng cung cấp các dịch vụ tài chính này tại Cơng ty Tài chính Dầu khí để từ đĩ cĩ một số ý kiến nhận xét đồng thời kiến nghị các chiến lược nhằm tiếp tục phát triển cĩ hiệu quả dịch vụ tài chính – ngân hàng trong thời gian tới.

Chương 2

THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

Ở CƠNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 2.1 Giới thiệu về Cơng ty Tài chính Dầu khí (PVFC)

Cơng ty tài chính Dầu khí (PVFC), là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là thành viên 100% vốn của Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam ra đời với phương châm hoạt động “Vì sự phát triển vững mạnh của Tập đồn Dầu

khí Việt Nam”. Việc thành lập Cơng ty Tài chính Dầu khí là một dấu mốc

quan trọng, một tầm nhìn mới trong chiến lược phát triển của ngành năng lượng Dầu khí và hướng tăng trưởng vững bền nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21.

Ngay từ khi ra đời, Cơng ty đã nhanh chĩng hội nhập vào cộng đồng Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam cũng như hội nhập vào cộng đồng các định chế tài chính trong nước và quốc tế. Cơng ty xác định hợp tác chặt chẽ, chân thành với các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư trong và ngồi nước nhằm đảm bảo nguồn vốn cho các dự án của Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam - một yếu tố quan trọng đầu tiên đảm bảo sự thành cơng của Cơng ty.

PVFC đã trải qua chặng đường phát triển đầu tiên của mình với tất cả khĩ khăn và thách thức của một định chế tài chính cịn mới mẻ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập. Và PVFC đã khẳng định được sứ mệnh chiến lược quan trọng thiết yếu của mình trong cơng cuộc đổi mới nhằm xây dựng Tổng Cơng Ty Dầu khí trở thành tập đồn kinh tế mạnh của Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Cơng ty liên tục đạt được các thành tựu quan trọng, các chỉ tiêu tăng trưởng ổn định và vững chắc, tổ chức kinh doanh càng được củng cố và hồn thiện, hệ thống quản lý được nâng cấp theo tiêu

chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2000, đội ngũ được đào tạo và phát triển, văn hố PVFC được hình thành. Tất cả đã sẵn sàng bước vào một giai đoạn phát triển mới cịn nhiều thách thức nhưng với tinh thần phấn chấn và tự tin hướng tới tương lai. Với tất cả tinh thần đĩ, đội ngũ cán bộ của PVFC cùng với hơn 30 loại hình sản phẩm dịch vụ của mình đang phát huy hoạt động ngày một hiệu quả và sẽ tiếp tục đáp ứng ngày càng hồn thiện hơn các nhiệm vụ do TCT Dầu khí giao và các yêu cầu của khách hàng khắp mọi nơi trong cả nước.

2.1.1 Mục đích thành lập và lịch sử phát triển của PVFC

™ Mục đích thành lập

Thực hiện chủ trương xây dựng Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thành Tập đồn kinh tế mạnh, bằng quyết định số 04/2000/QĐ-VPCP, Chính phủ cho phép Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam thành lập Cơng ty Tài chính Dầu khí, một định chế Tài chính 100% vốn của Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam, là doanh nghiệp thành viên hạch tốn kinh tế độc lập nhằm đảm bảo nhu cầu vốn tín dụng đầu tư, phát triển của Tổng Cơng ty và các đơn vị thành viên với chức năng của một tổ chức tín dụng phi ngân hàng. PVFC thực hiện mọi nhiệm vụ liên quan đến việc quản lý sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, các đơn vị, tổ chức và cá nhân trong Tổng Cơng ty trên nguyên tắc sinh lời.

™ Lịch sử phát triển PVFC

Với mục đích nĩi trên, Cơng ty Tài chính Dầu khí đã ra đời và đạt được những dấu mốc quan trọng trên bước đi ban đầu của mình. Ngày 19/6/2000, bằng quyết định số 903/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam, Cơng ty Tài chính Dầu khí chính thức được thành lập. Ngày 1/10/2000, Cơng ty Tài chính Dầu khí chính thức đặt trụ sở hoạt động

đầu tiên tại 34B Hàn Thuyên - Hà Nội và Khai trương hoạt động phịng giao dịch số 10. Ngày 25/10/2000, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức cấp giấy phép số 12/GP-NHNN cho phép Cơng ty hoạt động và phê chuẩn điều lệ hoạt động của Cơng ty. Vào ngày 5/2/2001, lễ khai trương hoạt động Cơng ty Tài chính Dầu khí đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội đánh dấu sự hội nhập chính thức của Cơng ty vào cộng đồng các đơn vị trong ngơi nhà chung Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, vào cộng đồng định chế tài chính trong nước và quốc tế. Ngày 1/12/2004, vốn điều lệ của Cơng ty đạt mức 300 tỷ VNĐ. Và đến ngày 31/12/2004, hoạt động thu xếp vốn cho các dự án của PetroVietnam đã đạt 5.000 tỷ VNĐ, tổng tài sản đạt hơn 4.000 tỷ VNĐ và doanh thu đã đạt trên 200 tỷ VNĐ.

2.1.2 Phương châm hoạt động

Phương châm trong mọi hành động của PVFC đĩ là “Vì sự phát triển

vững mạnh của Tập đồn Dầu khí Việt Nam”. PVFC luơn luơn xác định

việc thu xếp vốn tín dụng cho các dự án của Petrovietnam (PV) và các đơn vị thành viên là nhiệm vụ chính trị hàng đầu. PVFC khơng ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu các loại hình kinh doanh và dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, đưa loại hình kinh doanh này trở thành một thế mạnh của PV sau năm 2005. Xây dựng PVFC trở thành một thành viên quan trọng trong Tập đồn Dầu khí Việt Nam với phong cách hoạt động tiên tiến, văn hĩa, tri thức và hiệu quả cao, một tổ chức chính trị, chuyên mơn, quản lý trong sạch, vững mạnh và tồn diện.

"Tầm nhìn tăng trưởng - Cam kết vững chắc - Thành cơng tài chính" là

tơn chỉ hoạt động của Cơng ty Tài chính Dầu khí. Tư tưởng của tơn chỉ thể hiện rõ nhiệm vụ chiến lược của Cơng ty là đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của ngành Dầu khí Việt nam và vận hành sinh lời hiệu quả nhất mọi nguồn tài chính tiền tệ của ngành Dầu khí.

Để thực hiện thành cơng các mục tiêu và cam kết trên, Cơng ty tài chính Dầu khí coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực, văn hố Cơng ty và hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin tài chính ngân hàng. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đặt trọng tâm vào cơng tác tuyển dụng, đào tạo đội ngũ với chế độ đãi ngộ hợp lý và mơi trường làm việc văn minh hiện đại. Văn hĩa Cơng ty được tập thể Cán bộ Cơng nhân viên xây dựng và đồng tâm thực hiện qua hệ thống các quy trình cơng việc, giao tiếp ứng xử và phong cách kinh doanh hiện đại của định chế tài chính. Cơng ty đã xây dựng thành cơng hệ thống cơng nghệ thơng tin với các phần mềm chuyên ngành hiện đại được điều khiển bằng đội ngũ lành nghề và tràn đầy sức sáng tạo. Thành cơng của Cơng ty Tài chính Dầu khí là thành cơng của sự lãnh đạo của Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam, sự hợp tác chặt chẽ của các đơn vị thành viên Tổng Cơng ty và các tổ chức tài chính ngân hàng trong và ngồi nước vì mục tiêu phát triển bền vững của ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của PVFC Hình 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PVFC Hình 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PVFC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SỐT CÁC CHI NHÁNH 1. CN Thăng Long 2. CN Hải Phịng 3. CN Đà Nẵng 4. CN TP.HCM 5. CN Sài Gịn 6. CN Vũng Tàu 7. CN Cần Thơ 8. CN Nam Định 9. Hệ thống các phịng GD VĂN PHỊNG PHỊNG KH&TT PHỊNG TCN&TL PHỊNG KẾ TỐN Trung tâm TT&CNT PHỊNG KTKSNB Ban kiểm tốn NB Trung tâm Đào tạo Ban Chuẩn bị & Quản lý XD trụ sở P.DV TÀI CHÍNH P.TXV&TD DN PHỊNG ĐẦU TƯ P.QL ĐẦU TƯ P.QL VỐN ỦY THÁC P.DV& TDCN PHỊNG THẨM ĐỊNH P.QL RỦI RO P.Giao dịch trung tâm

Nguồn: Cơng ty Tài chính Dầu khí CN TP. Hồ Chí Minh

2.2 Các sản phẩm dịch vụ tài chính của Cơng ty Tài chính Dầu khí 2.2.1 Thu xếp Vốn và tín dụng Doanh nghiệp 2.2.1 Thu xếp Vốn và tín dụng Doanh nghiệp

2.2.1.1 Tư vấn và thu xếp vốn

Chức năng của sản phẩm này là trợ giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn cho dự án với cơ cấu và chi phí nguồn hợp lý, tư vấn tài chính đối với doanh nghiệp và dự án. PVFC sẽ đứng ra với tư cách là trung gian của bên vay và bên cho vay nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn cho bên vay.

Ưu thế và lợi ích của sản phẩm này đối với khách hàng là khách hàng sẽ được đảm bảo nguồn vốn cho dự án với lãi suất cạnh tranh nhất, được giảm thiểu chi phí và thời gian tiếp cận nguồn vốn, được PVFC chịu

trách nhiệm đến cùng với độ ổn định của nguồn vốn giúp hỗ trợ kịp thời và cĩ hiệu quả đối với các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cịn đối với nhà tài trợ, họ sẽ cĩ cơ hội đầu tư vào ngành Dầu khí, giảm thiểu thời gian và chi phí tiếp cận dự án, được cung cấp thơng tin nhanh, đầy đủ và chính xác về khách hàng và dự án.

2.2.1.2 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Là việc PVFC giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc cĩ hồn trả gốc và lãi. Tuỳ theo thời hạn cho vay, khoản vay của khách hàng được phân thành vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. PVFC cung cấp cho khách hàng các khoản vay với lãi suất cạnh tranh, các thủ tục cho vay nhanh gọn, thuận tiện và kịp thời, được hưởng các hình thức, dịch vụ cho vay đa dạng...

2.2.1.3 Bảo lãnh

Bảo lănh là cam kết bằng văn bản của PVFC (bên bảo lãnh) với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ đă cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho PVFC số tiền đã được trả thay.

Hiện nay, PVFC đang thực hiện các hình thức bảo lãnh sau đây: - Bảo lãnh vốn vay: là việc PVFC cam kết sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng khơng trả nợ hoặc khơng trả nợ đầy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển dịch vụ tài chính tại chính tại công ty tài chính dầu khí thời kỳ hậu WTO , luận văn thạc sĩ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)