1 Tổng số vốn đầu tư phỏt triển xó hội Tỷ đồng 3.7 47.633 2,5 2Khu vực kinh tế tư nhõnTỷ đồng3.54235.8943,
3.1.1. Nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhõn đó từng bước phỏt triển và hoàn thiện
triển và hoàn thiện
Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, về vai trũ của kinh tế tư nhõn là một quỏ trỡnh từ chỗ chưa phự hợp với thực tiễn nước ta đến chỗ phự hợp, do đú phản ỏnh đỳng quy luật của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH. Cụng cuộc đổi mới của đất nước ta đó đạt được những thành tựu to lớn về mặt nhận thức và điều đú cú tớnh chất quyết định đến sự phỏt triển của nền kinh tế nhiều thành phần núi chung và thành phần kinh tế tư nhõn núi riờng. Điều này tập trung ở một số nội dung sau:
Thứ nhất, quan điểm của Đảng về nội hàm kinh tế tư nhõn dần được sỏng tỏ. thể thấy, trải qua cỏc kỳ Đại hội Đảng, khỏi niệm về kinh tế tư nhõn
và nội hàm của nú đó ngày càng trở nờn rừ ràng hơn. Đại hội VI của Đảng (1986) xỏc định ở Việt Nam cú 6 thành phần kinh tế; trong đú cú 2 thành phần kinh tế được hiểu là những thành phần kinh tế tư nhõn. Đú là thành phần kinh tế tiểu sản xuất hàng húa (thợ thủ cụng, nụng dõn cỏ thể, những người buụn bỏn và kinh doanh dịch vụ cỏ thể) và thành phần kinh tế tư bản tư nhõn. Đến Hội nghị trung ương 6, khúa VI (3/1989), khỏi niệm kinh tế tư nhõn chớnh thức được thể hiện; bao gồm thành phần kinh tế cỏ thể, tiểu thủ, tư bản tư nhõn. Đến Đại hội VII (1991) kinh tế cỏ thể, tiểu thủ và kinh tế tư bản tư nhõn được coi là hai thành phần kinh tế hợp thành kinh tế tư nhõn. Quan niệm này được thể hiện trong Bỏo cỏo chớnh trị của BCH Trung ương trỡnh Đại hội VII. Tuy vậy, Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH, cũng được thụng qua tại Đại hội VII chỉ nờu khỏi niệm "kinh tế cỏ thể" và khụng nờu thuật ngữ "kinh tế tiểu chủ". Qua đú chứng tỏ, cho đến năm 1991, quan
niệm về kinh tế cỏ thể, tiểu chủ núi riờng và kinh tế tư nhõn núi chung, cũn chưa đạt được sự nhất trớ cao.
Từ Đại hội VIII của Đảng, kinh tế tư nhõn được coi là một khu vực kinh tế gồm 2 thành phần kinh tế: cỏ thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhõn. Riờng đối với thành phần kinh tế tư bản tư nhõn, trước Đại hội IX của Đảng (2001), được quan niệm gồm cả kinh tế tư bản tư nhõn trong nước và nước ngoài (tư bản tư nhõn, chớnh phủ, tổ chức siờu quốc gia) đầu tư vào Việt Nam. Từ Đại hội IX đến nay, nội hàm khỏi niệm kinh tế tư bản tư nhõn được thu hẹp lại, chỉ cú kinh tế tư bản tư nhõn trong nước; cũn cỏc nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam được tỏch ra thành một thành phần kinh tế riờng: thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, từ Đại hội IX đến nay, khu vực kinh tế tư nhõn gồm thành phần kinh tế: cỏ thể, tiểu chủ (gồm cả kinh tế hộ nụng dõn), kinh tế tư bản tư nhõn (trong nước). Quan niệm của Đảng ta về kinh tế tư nhõn, thực chất là kết quả tổng kết về mặt lý luận và thực tiễn quỏ trỡnh đổi mới ở nước ta.
Cựng với nhận thức rừ hơn về nội hàm kinh tế tư nhõn, vai trũ của kinh tế tư nhõn ở nước ta cũng đú được khẳng định. Kinh tế tư nhõn được tạo điều kiện thuận lợi và được khuyến khớch phỏt triển một cỏch lõu dài, ngày càng củng cố vị thế của mỡnh trờn thực tế.
Thứ hai, vai trũ và vị thế của thành phần kinh tế tư nhõn đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đó và đang từng bước được xỏc định rừ. Ở
nước ta, trong thời kỳ kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp, KTTN bị coi là đối tượng phải xúa bỏ. Trước những năm 80, KTTN khụng được khuyến khớch phỏt triển, và là đối tượng cải tạo XHCN theo kiểu mệnh lệnh hành chớnh. Trong thời gian này, nền kinh tế nước ta chỉ cú hai hỡnh thức kinh tế chủ yếu là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và kinh tế gia đỡnh chỉ tồn tại chủ yếu dưới dạng phụ thuộc vào hai hỡnh thức kinh tế nờu trờn. Cũn kinh tế tư bản tư nhõn đó chuyển thành kinh tế tập thể hoặc kinh tế nhà nước hay cụng ty hợp doanh. Nhưng do nhu cầu khỏch quan của cuộc sống, nhất là do nhu cầu khỏch quan của quy luật quan hệ sản xuất phải phự
hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, KTTN đó được Đảng ta hồi sinh, phỏt triển mạnh mẽ trờn nhiều lĩnh vực, nhiều địa bàn, với nhiều hỡnh thức khỏc nhau và luụn khụng ngừng mở rộng quy mụ, phạm vi hoạt động. Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, quan điểm của Đảng ta coi kinh tế tư bản tư nhõn, kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ là đối tượng bổ sung, phụ thờm cho kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. Nhưng đến Đại hội Đảng lần thứ IX và đặc biệt tại Nghị quyết Trung ương 5 khúa IX đó khẳng định kinh tế tư nhõn “cú vị trớ quan trọng lõu dài”, là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Tiếp đú, Đại hội X và XI của Đảng đó khẳng định “KTTN cú vai trũ quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”.
Như vậy, thụng qua cỏc văn kiện, nghị quyết của cỏc kỳ Đại hội Đảng, chỳng ta cú thể thấy Đảng ta cú sự đổi mới tư duy rất quan trọng về thành phần KTTN. Theo đú, KTTN từ chỗ bị phủ nhận, đó từng bước được thừa nhận, từ chỗ chỉ tồn tại với tư cỏch là một đơn vị kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và tư bản tư nhõn, nay KTTN đó được xỏc định rừ ràng là một thành phần kinh tế tồn tại độc lập và khỏch quan trong nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta. Điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng để KTTN cú cơ hội phỏt huy hết vai trũ, vị thế của mỡnh trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Thứ ba, về quy mụ phỏt triển, quyền kinh doanh cuả kinh tế tư nhõn, quan điểm của Đảng ta đó cú những thay đổi mang tớnh đột phỏ. Lỳc đầu,
cơ sở kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế phi XHCN chỉ được kinh doanh trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở những nơi cần thiết trong cả nước; quy mụ và phạm vi hoạt động của cỏc cơ sở kinh tế tư bản tư nhõn được quy định tựy thuộc vào ngành, nghề và mặt hàng (Tại Đại hội VI của Đảng, 1986). Tiếp đến, Nghị quyết 16- NQ/TW đó thay đổi một bước, cho phộp cỏc cơ sở kinh doanh của tư nhõn hoạt động trong khu vực sản xuất cụng nghiệp được phỏt triển với quy mụ khụng hạn chế. Trong “Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội” (1991), Đảng ta cho phộp “Tư bản tư nhõn được kinh doanh trong những ngành cú lợi cho quốc kế dõn sinh do
luật phỏp quy định”. Đến Nghị quyết Đại hội lần thứ IX, quyền kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó được thừa nhận trong tất cả cỏc ngành, nghề mà phỏp luật khụng cấm, doanh nghiệp của tư nhõn được phỏt triển khụng giới hạn về quy mụ, về địa bàn hoạt động. Đại hội X của Đảng cú chủ trương:
Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc loại hỡnh kinh tế tư nhõn đầu tư phỏt triển theo quy định của phỏp luật, khụng hạn chế về quy mụ, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử, đảm bảo thực sự bỡnh đẳng, tạo thuận lợi để cỏc doanh nghiệp tư nhõn, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc hộ kinh doanh được tiếp cận cỏc nguồn vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng của Nhà nước, kể cả quỹ hỗ trợ phỏt triển… [17, tr.727].
Những thay đổi núi trờn về cơ bản đó tạo ra quyền tự chủ, chủ động và tự do kinh doanh đối với khu vực kinh tế tư nhõn, gúp phần tạo ra mụi trường kinh doanh mở cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn phỏt huy vai trũ của mỡnh. Đồng thời nú cũng ghi nhận sự ủng hộ của Đảng ta đối với sự phỏt triển của thành phần kinh tế tư nhõn.
Thứ tư, xỏc định và làm rừ vấn đề Đảng viờn làm kinh tế tư nhõn. Chỳng
ta phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nhằm mục tiờu xõy dựng một đất nước giàu mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ, văn minh tức là xúa bỏ chế độ người búc lột người. Trong nhận thức, tõm lý của cỏn bộ, đảng viờn và của nhõn dõn từ trước đến nay vẫn chưa xúa bỏ mặc cảm về tớnh chất búc lột của KTTN do lõu nay vẫn coi KTTN là nguồn gốc của chế độ búc lột. Vỡ vậy, vấn đề Đảng viờn làm kinh tế tư nhõn được quan tõm rộng khắp cả trong và ngoài Đảng.
Vấn đề Đảng viờn làm kinh tế tư nhõn ở nước ta đó được đề cập từ khi đổi mới, nhưng đến Đại hội IX của Đảng, vấn đền này vẫn bị bỏ ngỏ. Trong cỏc điều quy định Đảng viờn khụng được làm vẫn xỏc định Đảng viờn khụng được làm kinh tế tư bản tư nhõn. Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn xuất phỏt từ quy định Đảng viờn là những người lao động khụng cú búc lột, do vậy vấn đề mấu chốt là làm rừ bản chất của búc lột và nội dung mới của nú trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, quan điểm về vấn đề đảng viờn làm kinh tế tư nhõn mới được làm sỏng tỏ. Cú thể núi, việc Đảng ta cho phộp đảng viờn của Đảng được làm kinh tế tư nhõn là một bước tiến quan trọng trong nhận thức của Đảng sau 20 năm trực tiếp lónh đạo cụng cuộc đổi mới đất nước. Nhận thức này của Đảng ta xuất phỏt từ quan niệm đỳng đắn rằng, trong thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội với xuất phỏt điểm là một nước nghốo, chỳng ta cần phải tập trung phỏt triển lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải cho xó hội và do vậy, cần phải huy động mọi nguồn lực, khai thỏc mọi tiềm năng, phỏt huy sức mạnh của cả dõn tộc, của mọi thành phần kinh tế vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Đảng ta là người khởi xướng và trực tiếp lónh đạo cụng cuộc đổi mới đất nước vỡ mục tiờu này, do vậy đảng viờn của Đảng phải lónh đạo và gương mẫu thực hiện mục tiờu này, vừa làm giàu cho bản thõn và gia đỡnh bằng lao động chớnh đỏng của mỡnh, vừa phải gúp phần làm giàu cho xó hội, cho đất nước. Với chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa do Đảng lónh đạo - nền kinh tế dựa trờn “cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dõn, tập thể, tư nhõn), hỡnh thành nhiều hỡnh thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhõn (cỏ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhõn), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài”, Đảng ta khụng coi kinh tế tư nhõn là thành phần kinh tế gắn liền với chủ nghĩa tư bản, mà lónh đạo kinh tế tư nhõn phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Do vậy, việc Đảng ta cho phộp đảng viờn làm kinh tế tư nhõn trờn cơ sở gương mẫu chấp hành luật phỏp, chớnh sỏch của Nhà nước, nghiờm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng và quy định của Ban Chấp hành Trung ương khụng thể dẫn nền kinh tế nước ta đến chỗ đi chệch định hướng xó hội chủ nghĩa.
Cú thể thấy, từ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, thành phần KTTN đó được quan tõm khuyến khớch phỏt triển với nhiều hỡnh thức và quy mụ khỏc nhau. Hàng chục ngàn DNTN, cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần, hộ kinh doanh cỏ thể đó ra đời và hoạt động trờn nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khỏc nhau, đặc biệt từ khi cú Luật Doanh nghiệp ra đời đó tạo động lực,
khớ thế mới cho sự phỏt triển của thành phần KTTN. Trong những năm qua, KTTN đó khẳng định được vai trũ của mỡnh trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội, trở thành một bộ phận khụng thể thiếu được của nền kinh tế quốc dõn.
Trong cụng cuộc đổi mới của đất nước, nhận thức về sự tồn tại và tầm quan trọng của KTTN trong nền kinh tế nước ta của Đảng và Nhà nước là cả một quỏ trỡnh tỡm tũi, khảo nghiệm từ thấp đến cao. Sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đó cú vai trũ mở đường, khuyến khớch, định hướng điều tiết đối với KTTN. Những quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ngày càng khẳng định sự tồn tại của thành phần KTTN khụng chỉ là tất yếu khỏch quan mà cũn là cần thiết để làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế núi chung và từng thành phần kinh tế núi riờng, nhằm xõy dựng những chớnh sỏch đỳng đắn thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Với những chủ trương đỳng đắn đú, vị trớ của KTTN dần dần đó được khẳng định một cỏch rừ nột, là một trong những bộ phần cấu thành quan trọng, một trong những nguồn lực chủ yếu của nền kinh tế quốc dõn. Như vậy, trong cỏc Văn kiện của Đảng, việc xỏc định cỏc thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam đó cú nhiều thay đổi, trong đú cú thành phần KTTN từ chỗ bị phủ nhận đó được thừa nhận là một thành phần kinh tế tồn tại song song với nhiều thành phần kinh tế khỏc và hiện nay được khẳng định là cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn.
Trũn 25 năm, cỏc Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VII, IX, X đó hoạch định đường lối chung của đất nước đi lờn trong thời kỳ quỏ độ xõy dựng chủ nghĩa xó hội, và vấn đề phỏt triển kinh tế tư nhõn cũng được xỏc định rất rừ ràng. Từ chỗ chấp nhận sự tồn tại khỏ dai dẳng của nú, đến việc "cởi trúi” cho nú, khuyến khớch nú phỏt triển và coi nú là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là một bước tiến dài trong lý luận và trờn thực tiễn.
Để đạt được mục đớch như đường lối chung đó vạch ra, Đảng đó tập trung chỉ đạo kinh tế tư nhõn phỏt triển đỳng quỹ đạo và theo một quy trỡnh cụ thể.
Quy trỡnh ấy tũn thủ định hướng xó hội chủ nghĩa, vỡ lợi ớch của đất nước, của toàn dõn tộc. Một số Hội nghị Trung ương giữa hai kỳ Đại hội đó cú Nghị quyết chuyờn đề về phỏt triển kinh tế tư nhõn. Cỏc đạo luật về kinh tế tư nhõn hoặc cú liờn quan đến kinh tế tư nhõn đó cụ thể hoỏ cơ chế, chớnh sỏch của Đảng, tạo điều kiện thuận lợi về hành lang phỏp lý cho kinh tế tư nhõn hoạt động, làm cho cỏc chủ kinh tế hộ, cỏc doanh nhõn yờn tõm sản xuất, kinh doanh, làm trũn nghĩa vụ đối với Nhà nước, gúp phần ổn định và phỏt triển kinh tế, xó hội.