Về phạm vi của Đề ỏn

Một phần của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 - 2011) (Trang 120 - 123)

Nhiều ý kiến đồng tỡnh phạm vi Đề ỏn bao gồm cả kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhõn. Một số ý kiến cho rằng khụng nờn gộp kinh tế cỏ thể, tiểu chủ với kinh tế tư bản tư nhõn trong cựng một Đề ỏn vỡ khụng đỳng với phõn chia thành phần kinh tế của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ

IX, cú thể gõy tõm ý e ngại cho những Đảng viờn làm kinh tế cỏ thể, tiểu chủ. Cú ý kiến đề nghị lần này chỉ nờn để cập đến kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, cũn kinh tế tư bản tư nhõn đề cập sau. Cú ý kiến đề nghị Đề ỏn khụng nờn đề cập đến hộ nụng dõn, khụng gộp hộ nụng dõn với kinh tế cỏ thể, tiểu chủ của những người buụn bỏn nhỏ do về mặt chớnh trị nụng dõn là quan chủ lực của cỏch mạng.

Về những vấn đề này, Bộ Chớnh trị đó trỡnh bày rừ thờm như sau:

Xột về mặt quan hệ sở hữu, kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhõn đều cựng thuộc một loại hỡnh sở hữu tư nhõn, khỏc với sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể. Mặc dự về mặt lý luận, quan điểm thỡ kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhõn là hai thành phần kinh tế khỏc nhau, khỏc nhau về trỡnh độ phỏt triển lực lượng sản xuất và bản chất quan hệ sản xuất. Nhưng thực tế việc phõn định ranh giới rạch rũi đõu là kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, đõu là kinh tế tư bản tư nhõn khụng phải là việc đơn giản, bởi sự vận động, phỏt triển, biến đổi khụng ngừng của hai thành phần kinh tế này là sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như yếu tố thời đại, đặc điểm của ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh...

Thực tế đến nay, ở nước ta chưa chưa xỏc định được tiờu chớ thế nào là kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, thế nào là kinh tế tư bản tư nhõn, nờn càng chưa phõn định rừ ranh giới giữa hai thành phần kinh tế này. Do vậy, việc gộp hai thành phần kinh tế vào cựng một đề ỏn là phự hợp.

Nếu đề ỏn trỡnh Hội nghị TƯ lần này chỉ bao gồm kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, thỡ một mặt do chưa cú tiờu chớ làm căn cứ để xỏc định như thế nào là kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, phạm vi Đề ỏn sẽ khú xỏc định, mặt khỏc sẽ cú tỏc động khụng lợi về tõm lý xó hội, cho rằng Trung ương cũn nghi ngại đối với việc phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn.

Nghị quyết Đại hội IX đó xỏc định chủ trương chung đối với cỏc thành phần kinh tế kinh tế cỏ thể, tiểu chủ ở cả nụng thụn và thành thị. Việc đưa hộ

nụng dõn vào Đề ỏn về kinh tế tư nhõn để đảm bảo tớnh hệ thống, khụng cú gỡ thay đổi về mặt chớnh trị đối với bộ phận kinh tế này. Tuy nhiờn trong phõn tớch, cần chỳ ý làm rừ hơn những đăc điểm riờng của bộ phận kinh tế hộ nụng dõn, khỏc với hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ ở thành thị.

Bộ Chớnh trị giữ phạm vi Đề ỏn như đó tr ỡnh trước Trung ương.

2.Về vấn đề Đảng viờn làm kinh tế tư bản tư nhõn; thế nào là búc lột, là tư bản tư nhõn

- Một số ý kiến đề nghị cần đề cập đến vấn đề Đảng viờn cú được là kinh tế tư bản tư nhõn hay khụng; coi đú là vấn đề bức xỳc, cú tớnh đột phỏ, xuất phỏt từ yờu cầu Đảng viờn phải đi tiờn phong trong việc làm chi dõn giàu, nước mạnh, nếu khụng cú đảng viờm làm kinh tế tư bản tư nhõn thỡ sẽ ảnh hưởng đến lũng tin của nhõn dõn vào chớnh sỏch của Đảng khụng thể lảng trỏnh vấn đề này.

Bộ Chớnh trị xin bỏo cỏo như sau:

Từ nhiều năm nay, vấn đề Đảng viờn cú được làm kinh tế tư bản tư nhõn hay khụng luụn được Đảng viờn và cỏc cấp ủy Đảng quan tõm và cú những ý kiếm rất khỏc nhau; nhiều Đại hội Đảng đó thảo luận và quyết nghị vào điều lệ Đảng: đảng viờn phải là ngưới cú lao động khụng búc lột. Đõy là vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội, Ban Chấp hành TƯ Đảng khụng thể quyết định được.

Mặc dự Đảng khụng cho phộp đảng viờn được làm kinh tế tư bản tư nhõn cũng cú tỏc động tõm lý xó hội nhất định, nhưng điều này khụng gõy trở ngại lớn đối với phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn. Với chớnh sỏch cởi mở, thụng thoỏng của Đảng và nhà nước, mấy năm gần đõy, kinh tế tư nhõn, nhất là cỏc doanh nghiệp tư nhõn vẫn tăng lờn rất nhanh (trong hai năm 2000, 2001, số doanh nghiệp, cụng ty tư nhõn mới đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp là 35.481 doanh nghiệp, nhiều hơn tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 6 năm trước cộng lại).

Trong thực tế, những Đảng viờn làm kinh tế tư nhõn đó đúng gúp tớch cực cho đất nước: gúp phần phỏt triển kinh tế, tạo thờm việc làm và thu nhập cho người lao động, ổn định xó hội. Phần lớn những đảng viờn làm chủ doanh nghiệp đều chấp hành nghiờm chỉnh luật phỏp, chớnh sỏch của Nhà nước, quan tõm tới lợi ớch của người lao động, tạo điều kiện cho cỏc tổ chức Đảng và cỏc đoàn thể nhõn dõn hoạt động tại doanh nghiệp cú nhiều đúng gúp vào cỏc tổ chức xó hội trong và ngồi doanh nghiệp.

Trong giai đoạn phỏt triển đất nước hiện nay, Bộ Chớnh trị đề nghị xỏc định đảng viờn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phải là người làm kinh tế giỏi, biết làm giàu chớnh đỏng và lụi cuốn, vận động bà con cựng làm giàu; những đảng viờn đang làm chủ doanh nghiệp tư nhõn chấp hành tốt điều lệ Đảng, phỏp luật, chớnh sỏch của nhà nước, được đảng viờn và quần chỳng tại doanh nghiệp và nơi cư trỳ tớn nhiệm, cú nguyện vọng tiếp tục đứng trong hàng ngũ của Đảng thỡ vẫn là Đảng viờn của Đảng. Nghiờn cứu quy định cụ thể những đảng viờn này phải làm thế nào để khụng vị phạm Điều lệ Đảng mà khụng hạn chế phỏt triển sản xuất, kinh doanh.

Đõy là những vấn đề phức tạp và rất nhạy cảm, Bộ Chớnh trị đó giao cho Hội đồng lý luận Trung ương và cỏc cơ quan cú liờn quan nghiờn cứu, đồng thời cũng nghiờn cứu phương thức quản lý, hướng dẫn sự phỏt triển của kinh tế tư bản tư nhõn để vừa phỏt huy được nội lực của toàn dõn tộc vào phỏt triển lực lượng sản xuất, vừa giữ vững được định hướng xó hội chủ nghĩa.

Bộ Chớnh trị đề nghị Trung ương chấp nhận chưa đưa vấn đề này vào Nghị quyết Trung ương lần này.

Một phần của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 - 2011) (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w