Một số kinh nghiệm bước đầu

Một phần của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 - 2011) (Trang 105 - 112)

1 Tổng số vốn đầu tư phỏt triển xó hội Tỷ đồng 3.7 47.633 2,5 2Khu vực kinh tế tư nhõnTỷ đồng3.54235.8943,

3.2. Một số kinh nghiệm bước đầu

Qua việc nghiờn cứu quỏ trỡnh Đảng lónh đạo phỏt triển kinh tế tư nhõn giai đoạn 1996 - 2011, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm bước đầu sau đõy:

Một là, Đảng phải cú sự nhận thức đỳng đắn, đầy đủ về kinh tế tư nhõn và sự tồn tại của kinh tế tư nhõn trong thời kỳ quỏ độ của nước ta.Những thành tựu đạt được về mặt kinh tế núi chung và kinh tế tư nhõn núi riờng của đất nước ta sau 25 năm đổi mới đó chứng minh được tớnh đỳng đắn của đường lối đổi mới của Đảng ta. Chớnh từ sự nhận thức đỳng vai trũ, vị trớ của kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế quốc dõn, Đảng đó đề ra được chủ trương, chớnh sỏch phự hợp, đỳng đắn nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhõn phỏt triển. Thực tế đó chứng minh, giai đoạn 1996 - 2011, kinh tế tư nhõn đó cú những bước phỏt triển vượt bậc về cả số lượng và chất lượng, đúng gúp to lớn cho nền kinh tế của đất nước.

Cần nhỡn lại, trước năm 1986, kinh tế tư nhõn bị coi là mầm mống của chủ nghĩa tư bản, là đối tượng cần nhanh chúng “xúa bỏ”, “cải tạo”. Cú như thế, đất nước mới thiết lập được chế độ cụng hữu, từ đú nhanh chúng đi lờn “chủ nghĩa xó hội”. Với chủ trương như vậy, tất yếu kinh tế tư nhõn của nước ta lỳc bấy giờ khụng cú cơ sở phỏp lý để tồn tại và phỏt triển. Chớnh những nhận thức sai lầm đú đó đẩy nền kinh tế nước ta rơi vào tỡnh trạng trỡ trệ, khủng hoảng trầm trọng. Muốn thoỏt khỏi nú, đỏi hỏi Đảng ta phải đổi mới tư duy lý luận, tư duy kinh tế.

Từ khi tiến hành đổi mới đến nay (từ 1986), Đảng ta nhất quỏn xõy dựng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, dưới sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong đú, kinh tế tư nhõn được Đảng khẳng định sự tồn tại và cú chủ trương phỏt triển lõu dài: “phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong chiến lược phỏt triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN…”. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để kinh tế tư nhõn phỏt triển và đúng gúp mạnh mẽ vào sự phỏt triển của kinh tế đất nước.

Trong thời gian tới, để kinh tế tư nhõn cú thể phỏt huy được hết tiềm năng vốn cú, Đảng cần tiếp tục tụn trọng, nhất quỏn chủ trương, chớnh sỏch

xõy dựng hữu vào lợi ớch hợp phỏp của kinh tế tư nhõn, thực hiện sự bỡnh đẳng giữa kinh tế tư nhõn với cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc.

Hai là, phải cú chủ trương và sự chỉ đạo đỳng đắn của Đảng về vai trũ và sự phỏt triển kinh tế tư nhõn để kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh và đỳng hướng. Nước ta đang ở thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, song hành là nền

kinh tế nhiều thành phần. Quy luật này diễn ta trong lịch sử phỏt triển của cỏc nước đang trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.

Chủ trương xúa bỏ nhanh cỏc quan hệ sản xuất phi XHCN (trong đú trọng tõm là kinh tế tư nhõn), xỏc lập một mối quan hệ sản xuất duy nhất, chớnh thống là quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh lờn xó hội chủ nghĩa là sản phẩm của tư tưởng chủ quan, núng vội, duy ý chớ. Cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp đó hạn chế đến mức tối đa khả năng sỏng tạo, chủ động trong phỏt kinh tế đất nước của nhõn dõn. Từ đú, nội lực của đất khụng được phỏt huy tối đa. Cụng cuộc đổi mới, chủ trương xõy dựng đất nước với cơ chế phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa (đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho kinh tế tư nhõn phỏt triển) đó được Đảng ta vận dụng tối đa, đi đến một nền kinh tế phỏt triển hiệu quả. Những thành tựu đạt được về kinh tế từ đầu đổi mới đến nay, nhất là chặng đường 1996 - 2011, đó chứng minh rằng, chỉ cú phương phỏp tư duy biện chứng, tụn trọng quy luật khỏch quan, đồng thời bỏm sỏt thực tiễn mới đem lại kết quả to lớn, bền lõu.

Đảng ta đó nhanh chúng khắc phục những hạn chế trong lý luận, kiờn quyết đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy ý chớ. Vỡ thế Đảng ta đó lónh đạo thành cụng cụng cuộc đổi mới đất nước.

Ba là, phải cú sự chỉ đạo sỏt sao, kịp thời của Đảng tạo sự thống nhất cao trong đổi mới nhận thức và chỉ đạo thực hiện phỏt triển kinh tế tư nhõn.

Đó cú một thời gian dài, kinh tế tư nhõn là thành phần phi xó hội chủ nghĩa, là mầm mống của CNTB nờn khụng được phộp tồn tại. Trong tư duy lónh đạo cũng như trong dư luận xó hội đó quỏ quen với quan điểm đú. Nờn, ngay cả khi đó thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhõn vẫn ớt nhiều bị ảnh hưởng

bởi quan niệm này. Nhận thức của Đảng ta luụn đi trước một bước, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh đề ra cỏc chủ trương, chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế vẫn tồn tại sự phõn biệt đối xử giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhõn. Điều này cản trở kinh tể tư nhõn phỏt triển ở mức cao nhất.

Đảng ta trờn con đường thực hiện cụng cuộc đổi mới đó cơ bản khắc phục hạn chế này. Cỏc chớnh sỏch của Đảng đó đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc đổi mới, nhanh chúng đưa kinh tế tư nhõn vào guồng quay phỏt triển của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới.

Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, Bộ Chớnh trị, Ban Chấp hành Trung ương vạch đường lối chung và cỏc chủ trương chớnh sỏch lớn về kinh tế tư nhõn, cũn cỏc cơ quan chuyờn mụn của Đảng và Nhà nước phải thể chế hoỏ cho được cỏc đường lối chớnh sỏch về kinh tế tư nhõn bằng cỏc đạo luật và cỏc văn bản dưới luật sao cho thật chặt chẽ, chắc chắn, sắc bộn để điều hành thực hiện.

Nhà nước phỏp quyền của ta phải giải quyết vấn đề định hướng xó hội chủ nghĩa của kinh tế tư nhõn để nú khụng thể đi trệch quỹ đạo mà Đảng ta xỏc định.

Bốn là, tăng cường sự lónh đạo của Đảng, phỏt huy vai trũ quản lý của Nhà nước, kết hợp cỏc thành phần kinh tế khỏc, khơi dậy mọi nguồn lực trong nhõn dõn để kinh tế tư nhõn phỏt triển tốt nhất theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhõn trong quỏ trỡnh phỏt triển đó thể hiện được rất nhiều ưu

điểm. Tuy nhiờn bản thõn nú cũng chứa đựng rất nhiều tiờu cực. Do đú, để phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế tiờu cực cần cú định hướng, cú chủ trương, chớnh sỏch, cú sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng và vai trũ quản lý của Nhà nước. Đồng thời hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng cường hệ thống giỏm sỏt và tăng chế độ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước trong phỏt triển kinh tế tư nhõn.

Mặt khỏc, kinh tế tư nhõn là nền kinh tế của nhõn dõn, do dõn trực tiếp làm nờn cần thiết phải được phỏt triển trong mối quan hệ với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Đảng phải khơi dậy được sức mạnh nội lực trong nhõn dõn, từ đú mà kinh tế tư nhõn cú sự đúng gúp nhiều hơn vào nền kinh tế quốc dõn.

KẾT LUẬN

1. Nhận thức là một quỏ trỡnh. Chõn lý ấy được thể hiện rất rừ trong cả quỏ trỡnh Đảng ta nhận thức về sự cần thiết phải duy trỡ và phỏt triển kinh tế tư nhõn ở nước ta. Trước 1986, quan điểm chỉ cú sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể là ưu việt, chớnh thống, là cú cụng với quỏ khứ và trỏch nhiệm với tương lai thực chất bắt nguồn từ tư duy chủ quan, núng vội, chưa nghĩ thấu về đặc điểm của nền kinh tế thời kỳ quỏ độ xó hội chủ nghĩa là cũn tồn tại nhiều sở hữu. Nờn khi tiến hành cải tạo đối với cỏc quan hệ sản xuất phi xó hội chủ nghĩa, điều này đó phỏ vỡ sự phự hợp với lực lượng sản xuất hiện tại, dẫn đến sự sa sỳt về năng suất lao động và kộo theo là khủng hoảng kinh tế.

Đại hội VI của Đảng (1986) đó nhỡn thẳng vào sự thật đú, xem xột lại những quan điểm, chủ trương đó tồn tại trờn vài thập kỷ và đưa ra đường lối chung để xõy dựng đất nước là phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Và trong guồng quay ấy, khu vực kinh tế tư nhõn đó cú một bước đi dài về thay đổi nhận thức, quan niệm của Đảng ta.

Cụng cuộc đổi mới làm thay đổi diện mạo kinh tế của đất nước, cải thiện rất nhanh đời sống nhõn dõn đó thể hiện tinh thần nhõn đạo cộng sản cao cả của Đảng ta. Và đứng ở một gúc độ khỏc, nú cũng là một cuộc cỏch mạng về lý luận và tư tưởng. Vỡ nú đồng thời xoỏ bỏ cỏc sản phẩm tinh thần của chủ nghĩa quan liờu như chuyờn quyền, cục bộ, lười biếng, thiếu trỏch nhiệm, chưa phải đó hết cơ sở tồn tại, vẫn cũn sức ỳ khỏ lớn. Đặc biệt, nú cũng buộc phải tuyờn chiến với chủ nghĩa cơ hội, hoài nghi khi thấy Đảng ta đổi mới quyết liệt đổi mới chớnh mỡnh thỡ cú ý đồ nhảy ra chia sẻ quyền lónh đạo bằng lý thuyết đa nguyờn. Tồn dõn tộc Việt Nam đó đủ bền bỉ hy sinh xương mỏu để giành độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ do Đảng lónh đạo, thỡ tồn dõn tộc lại theo Đảng để xõy dựng Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, mà thực sự bắt đầu bằng cụng cuộc đổi mới từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đó là chõn lý giản đơn, dễ hiểu.

2. Thực tiễn phỏt triển kinh tế ở nhiều quốc gia trờn thế giới đó cho thấy vai trũ rất quan trọng của khu vực kinh tế tư nhõn trong giải quyết việc làm, huy động nguồn vốn, khai thỏc tài nguyờn làm ra nhiều của cải phục vụ nõng cao đời sống cỏ nhõn và đúng gúp cho đất nước. Phỏt triển kinh tế tư nhõn, vỡ thế, là một trong những điều kiện phỏt triển bền vững.

Quỏ trỡnh Đảng chỉ đạo phỏt triển kinh tế tư nhõn ở nước ta cũng theo một quỏ trỡnh gồm nhiều bước, nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nghị quyết Đại hội VI đi vào cuộc sống. Nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa đó cú sự tăng trưởng và phỏt triển ngày một cao. Trong đú cú sự đúng gúp to lớn của khu vực kinh tế tư nhõn. Để thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, Đảng ta đặc biệt quan tõm lónh đạo kinh tế tư nhõn vỡ đõy là khu vực kinh tế cú những nột đặc thự, cú thế mạnh và những hạn chế riờng.

Song kết quả rất khả quan. Kinh tế tư nhõn đó khơi dậy nhiều tiềm năng, gúp phần nõng tổng sản phẩm quốc dõn, tăng trưởng kinh tế, ổn định và phỏt triển xó hội, thực hiện chủ trương cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Đảng ta cũng chỉ đạo để kinh tế tư nhõn dần dần khắc phục những hạn chế về quy mụ, về cơ sở vật chất, về năng lực quản lý, về hiệu quả kinh tế, về việc thực hiện đỳng phỏp luật, về khả năng thớch ứng với hoàn cảnh hội nhập kinh tế thế giới.

3. Quỏ trỡnh lónh đạo phỏt triển kinh tế tư nhõn của Đảng trong thời gian qua đó để lại nhiều kinh nghiệm cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Đú là: phải cú sự nhận thức đỳng đắn, đầy đủ về kinh tế tư nhõn và sự tồn tại của kinh tế tư nhõn trong thời kỳ quỏ độ của nước ta; phải cú đường lối chủ trương và sự chỉ đạo đỳng đắn của Đảng về phỏt triển kinh tế núi chung và kinh tế tư nhõn núi riờng để kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh và đỳng hướng; phải cú sự chỉ đạo sỏt sao, kịp thời của Đảng tạo sự thống nhất cao trong đổi mới nhận thức và chỉ đạo thực hiện phỏt triển kinh tế tư nhõn; phải tăng cường sự lónh đạo của Đảng và phỏt huy vai trũ quản lý của Nhà nước,

kết hợp với cỏc thành phần kinh tế khỏc, khơi dậy mọi nguồn lực trong nhõn dõn để cho kinh tế tư nhõn phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa, đưa lại hiệu quả tốt nhất cho nền kinh tế núi chung.

Nhỡn tổng quỏt lại cú thể thấy rất rừ cụng cuộc đổi mới cuả đất nước ta núi chung và núi riờng trong bước đường phỏt triển kinh tế tư nhõn đó diễn ra sự tỡm tũi, đổi mới mang tớnh nhõn dõn, tớnh xó hội. Sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đó cú vai trũ mở đường, khuyến khớch, định hướng và điều tiết rất rừ. Bản thõn cuộc tỡm tũi đổi mới đú bao hàm quỏ trỡnh đổi mới tư duy lý luận gắn với thực tiễn xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch, thể chế. Từ đú, trải qua mấy chục năm, Đảng ta cú thờm chất liệu và kinh nghiệm cụ thể, phong phỳ để tổng kết và giải đỏp những vấn đề về mặt lý luận đặt ra.

Một phần của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 - 2011) (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w