Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 - 2011) (Trang 35 - 36)

Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh - tế xó hội, đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm khỏ cao, giải quyết được nhiều cụng ăn việc làm cho người dõn, đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ là chuẩn bị tiền đề cho cụng nghiệp hoỏ đó cơ bản hoàn thành, cho phộp chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế đất nước, từng bước xõy dựng cơ sở vật chất ngày càng hiện đại. Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương tớch cực hội nhập kinh tế khu vực để tranh thủ được nguồn vốn, khoa học cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý của cỏc nước phỏt triển. Việt Nam đó khụng ngừng mở rộng quan hệ với cỏc nước trờn thế giới, tớnh đến thời điểm này nước ta đó cú quan hệ với 160 quốc gia và vựng lónh

thổ trờn thế giới, cú quan hệ buụn bỏn với hơn 100 nước. Cỏc cụng ty của hơn 50 nước và vựng lónh thổ đó đầu tư trực tiếp vào nước ta. Vai trũ, vị thế của nước ta ngày càng tăng lờn trờn chớnh trường thế giới. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng thế giới tăng thờm. Đõy là thành tựu to lớn mà Đảng và Nhà nước ta đạt được trong thời gian vừa qua.

Tổng kết 10 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 1995), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó đưa ra nhận định: “Nước ta đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội… Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ là chuẩn bị tiền đề cho cụng nghiệp húa đó cơ bản hồn thành cho phộp chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước” [10, tr.67 - 68]. Đõy chớnh là thời kỳ cải biến cỏch mạng sõu sắc cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả về cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng, cả về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội nhằm xõy dựng nước ta trở thành một nước cụng nghiệp cú cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lưc lượng sản xuất …

Mặc dự đó đạt được những thành cụng to lớn, song nền kinh tế Việt Nam cũn nhiều những yếu tố hạn chế gõy cản trở cho sự phỏt triển kinh tế. Tuy tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam hàng năm là khỏ cao nhưng sự tăng này vẫn chưa ổn định, chưa thật vững chắc. Hiệu quả và sức cạnh tranh cũn thấp, đặc biệt là khả năng thõm nhập vào thị trường ngoại của Việt Nam chưa cao, khả năng huy động vốn chưa tốt, cỏc vấn đề chớnh trị xó hội vẫn chưa được giải quyết triệt để, cơ chế chớnh sỏch cũn rất phức tạp gõy cản trở cho sự phỏt triển kinh tế. Đõy là những rào cản cần được khắc phục, hạn chế càng sớm càng tốt để cú thể đưa nền kinh tế nước ta vững chắc đi lờn, bắt kịp với kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 - 2011) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w