7. Cấu trúc của đề tài
3.2. Nâng cao nhận thức của học sinh và giáo viên về tầm quan trọng về thư
về thư viện và tài liệu trong phát triển văn hóa đọc
Đối với trường học thư viện là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Sách đã được xem là kho tri thức của nhân loại, là món ăn tinh thần không thể thiếu của con người. Đọc sách là cách tự học, tự bồi dưỡng kiến thức là cách giải trí lành mạnh. Sách cịn được xem là người thầy thứ hai, là người bạn tốt nhất cho chúng ta. Song song với đó hoạt động đọc sách cịn hỗ trợ rất nhiều tới q trình dạy và học của thầy trò. Những cuốn sách hay sẽ mang đến cho mỗi học sinh về kỹ năng sống cùng những kiến thức liên môn hết sức đa dạng và phong phú. Tuy nhiên một số ít giáo viên và học sinh vẫn chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sách và thư viện. Vì vậy cần có những biện pháp để nâng cao nhận thức cho những đối tượng này:
54
Đối với giáo viên: Nhân viên thư viện tham mưu với lãnh đạo nhà trường tuyên truyền, nhắc nhở trong các cuộc họp Chi bộ, Cơ quan, Đồn thể khuyến khích, động viên họ tham gia đọc sách có hiệu quả.
Hàng tháng kiểm tra sổ mượn, đọc , đánh giá tình hình đọc mượn của giáo viên trong các cuộc họp để kịp thời động viên, nhắc nhở , thúc đẩy phong trào đọc sách.
Đối với học sinh: Phối hợp với giáo viên tuyên truyền tầm quan trọng trong việc đọc sách cho học sinh trong các tiết học và hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Các thầy cơ và nhân viên thư viện luôn nhắc nhở, giáo dục cho các em thường xuyên đến thư viện để đọc, mượn sách, báo và giáo dục các em có ý thức giữ gìn sách, báo cẩn thận, những hành vi ứng xử có văn hóa đối với sách, báo cả trong khi đọc sách và sau khi đọc; mục đích đọc sách, biết tìm đến những cuốn sách có nội dung tốt, có tác dụng giáo dục cao. Qua đó các em có ý thức hơn mỗi khi đến và sử dụng những sản phẩm của thư viện.
3.3. Tăng cường giáo dục văn hóa đọc trong chương trình học tập của trường
3.3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thư viện
Nhân viên thư viện phải học cách sử dụng công nghệ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và lịng u nghề, khơng ngừng học hỏi, đổi mới, sáng tạo. Lòng yêu nghề trong mỗi nhân viên thư viện là một nhân tố quan trọng tạo nên chất lượng hoạt động thông tin - thư viện. Giáo dục ý thức nghề, tình yêu nghề là việc làm quan trọng để phát huy tính chủ động sáng tạo của người làm cơng tác thư viện. Nhân viên thư viện phải ln có ý thức trách nhiệm động viên, ni dưỡng thói quen và sự hứng thú đọc sách cho bạn đọc; có tinh thần cầu thị, sáng tạo, dám đổi mới vì sự phát triển của thư viện; tiêu biểu về trách nhiệm với công việc, về cách ứng xử, giao tiếp với bạn đọc thân thiện, niềm nở có văn hóa.
Tiếp tục cử nhân viên làm công tác thư viện đi tập huấn nghiệp vụ, tham gia các khoá đào tạo về xây dựng thư viện điện tử, thư viện số để học hỏi cách thức tổ chức hoạt động của thư viện hiện đại. Đặc biệt, cần tăng cường đào tạo nâng cao các kỹ năng cần thiết cho đội ngũ nhân viên thư viện trong quá trình
55
phục vụ bạn đọc, bao gồm các kỹ năng:
- Kỹ năng tra cứu thông tin: Nguồn tài nguyên thông tin đa dạng, phong phú
được cập nhật liên tục đòi hỏi nhân viên thư viện cần phải có kỹ năng tra cứu thông tin nhằm quản lý, khai thác, giới thiệu đến người dùng tin một cách kịp thời, hiệu quả nhất.
- Kỹ năng về công nghệ: Trong thời đại công nghệ số và Internet hiện nay
nhân viên thư viện cần phải có kiến thức nhất định về công nghệ, sử dụng thành thạo các ứng dụng như Mail, Yahoo, Blog, Skype, Youtube, Facebook, web….để
cập nhật thơng tin nhanh chóng kịp thời, mặt khác giới thiệu quảng bá, giới thiệu nguồn tài nguyên thông tin đến bạn đọc một cách nhanh chóng và hiệu quả. - Kỹ năng giao tiếp: Đây là kỹ năng quan trọng, tạo thuận lợi trong quá trình tiếp xúc giữa cán bộ với nhau, giữa nhân viên với người dùng tin. Kỹ năng này đặc biệt cần thiết cho những nhân viên trực tiếp làm việc, tiếp xúc với bạn đọc. Nó quyết định sự thành công, chất lượng trong công việc và là một trong những
tiêu chí đánh giá quan trọng của người dùng tin với nhân viên thư viện.
- Kỹ năng diễn thuyết, trình bày: Rèn luyện tốt kỹ năng diễn thuyết, trình bày sẽ góp phần hỗ trợ nhân viên rất nhiều trong việc đào tạo người dùng tin, quảng bá hình ảnh thư viện trường.
3.3.2. Đầu tư và sửa chữa hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị của Thư
viện
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện trường học. Cơ sở vật chất được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu. Sự thành công hay thất bại của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thư viện phụ thuộc rất nhiều vào mức độ và chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và trang thiết bị hiện đại nói riêng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, đặc biệt là trong việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thư viện.
Thống kê cơ sở vật chất đã bị hư hỏng, lên kế hoạch sửa chữa vào đầu năm học hoặc thường xuyên trong năm học nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu phục vụ
cho học sinh và giáo viên trong nhà trường.
Thường xuyên theo dõi tình hình thực tế về cơ sở vật chất của trường để có kế hoạch xây dựng kịp thời đáp ứng được nhu cầu cơ sở vật chất cho cơng tác phục vụ bạn đọc.
Từng bước hồn thiện cơ sở vật chất và các trang thiết bị cần thiết đảm bảo nhu cầu sử dụng giảng dạy và học tập cho học sinh.
3.3.3. Đào tạo người dùng tin
Đào tạo người dùng tin là một nhiệm vụ quan trọng của Thư viện nhằm giúp người dùng tin hiểu và nắm được cơ chế tổ chức, cách khai thác và sử dụng thông tin ở thư viện, nâng cao hiệu quả phục vụ nhu cầu thông tin.
Hướng dẫn sử dụng thư viên cho người dùng tin, giới thiệu chung về thư viện, giới thiệu các nguồn tài liệu truyền thống và hiện đại và chính sách sử dụng, hướng dẫn khai thác, tim kiếm sử dụng tài liệu tại Thư viện. Tổ chức các lớp hướng dẫn theo đăng ký của bạn đọc - người dùng tin.
Ví dụ: mở thêm các khóa học về về kỹ năng đọc sách, các phướng pháp đọc sách, …
3.4. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT
Ngày này cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và kỹ thuật số. học sinh không chỉ được học tập kiến thức tại lớp mà cịn có thể dung nạp kiến thức trên internet. Vì vậy việc xây dựng hệ thống website thư viện điện tử là việc rất cần thiết trong việc giảng dạy của giáo viên cũng như các học sinh trong nhà trường.
Thư viện điện tử là thư viện trong đó tài liệu được thu thập, lưu giữ, xử lý, tổ chức, tra cứu, sử dụng dưới dạng điện tử.
Thư viện điện tử cung cấp một khả năng truy cập tài liệu nghiên cứu giảng dạy cho học sinh, giáo viên mọi lúc mọi nơi.
Tạo nên một kênh thông tin đầy đủ khả năng cung cấp tất cả các nhu cầu tài liệu hỗ trợ cho việc học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên.
57
Ví dụ: Giúp cho việc tìm kiếm thơng tin của học sinh cũng như giáo viên một cách dễ giàng hơn, không cần tốn quá nhiều thời gian trong việc tìm kiếm tài liệu, …
- Xây dựng website thư viện
- Xây dựng thư viện số với phần mềm Dspace - Sử dụng phần mềm mạng xã hộ Facebook
Qua đó để quản lý thư viện tốt hơn; phát triển văn hóa đọc, tương tác tốt hơn giữa thư viện với bạn đọc.
3.5. Nâng cao số lượng và chất lượng tài liệu thư viện
Nhà trường cần có chủ trương đầu tư kinh phí để bổ sung thêm sách mới tài liệu mời.
Nâng cao chất lượng tài liệu. Thư viện cần thực hiện loại chuyển những
tài liệu cũ và bổ sung thêm các tài liệu mới mang tính cập nhật để phục vụ nhu cầu của học sinh cũng như giáo viên trong nhà trường.
Tổ chức những buổi hoạt động giao lưu học hỏi với các thư viện khác trên địa bàn huyện để tiếp thu và bồi dưỡng cho thư viện hoạt động hiệu quả cao.
3.6. Các giải pháp khác
- Ban hành các cơ chế, chính sách cụ thể để phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách cho học sinh hưởng ứng Ngày sách và bản quyền thế giới 23/4 hằng năm.
- Hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự nghiên cứu có hiệu quả thông qua việc đọc sách.
- Quan tâm đầu tư trang, thiết bị, sách, giáo trình, tài liệu tham khảo cho hệ thống thư viện.
- Nâng cao nhận thức của bạn đọc về vai trò, tầm quan trọng của thư viện và sách trong trường học.
58
- Đa dạng các hình thức phục vụ.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thư viện.
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền giới thiệu tài liệu của thư viện
Tiểu kết chương III
Trong chương chúng tôi đã đề ra được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển văn hóa đọc tại Thư viện trường THCS Quốc Khánh huyện Tràng Định, Lạng Sơn, từ đó nhằm mục đích phát huy, phát triển văn hóa đọc cho học sinh và giáo viên cũng như hiện tại và sau này.
59
KẾT LUẬN
Văn hoá đọc là một bộ phận của nền văn hố xã hội. Văn hóa đọc phát triển sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của cá nhân và xã hội; góp phần đắc lực vào việc đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đảm bảo cho sự phát triển bền vững, xây dựng nền văn háa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nhu cầu đọc các loại sách khác nhau, đặt biệt là mức độ hiểu, cảm thụ, lĩnh hội nội dung tài liệu phản ánh một cách rõ nét nhất tri thức, kinh nghiệm thị hiếu, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Văn hố đọc có vai trị ý nghĩa bao nhiêu thì quản lý văn hố đọc có vai trị ý nghĩa bấy nhiêu. Văn hóa đọc phát triển sẽ có tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách và tài năng của cá nhân, tạo ra môi trường thuận lợi để nâng cao hiểu biết, cập nhật thơng tin để học tập tốt hơn để hồn thiện nhân cách để xử lý tốt hơn các mối quan hệ xã hội để giải trí thư giãn giúp sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách tích cực và lành mạnh.
Các em học sinh ở bậc trung học đang trong quá trình phát triển tâm sinh lý, nhận thức và các đặc điểm tâm lý rất nhạy cảm, cịn ít kinh nghiệm sống, cần định hướng cho các em lựa chọn những cuốn sách có nội dung thích hợp, dễ hiểu, khơng nên ép các em đọc những cuốn sách có nội dung tốt nhưng không phù hợp với tâm lý lứa tuổi. Tuy nhiên việc chọn sách là cân nhưng không nên đặt ra một giới hạn nhất định ảnh hưởng đến tính tự chủ cảu các em. Để phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng có gì thay thế được việc đọc sách. Cuốn sách tốt vừa là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày vừa có thể quyết định tương lai của một đời người nếu được đọc đúng cách, đúng lúc.
Với đề tài “Phát triển văn hóa đọc cho học sinh Trường THCS Quốc Khánh” nhóm đề tài hy vọng có thể đóng góp một phần nào đó về lý luận cũng như những giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc và góp một phần nhỏ cho thư viện nhà trường.
60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các văn bản quy phạm pháp luật về thư viện (2020), Vụ Thư viện 2. Đỗ Thị Thu Hà (2016), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Ban Mai, luận văn thạc sĩ Thông tin - Thư viện, ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Kim Hồng, Vai trị của gia đình trong việc hình thành nhân cách trẻ, https://phunudanang.org.vn/
4. Nguyễn Tuyết Lan (2005), Suy nghĩ về nhu cầu đọc của trẻ em ngày nay, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 3)
5. Phạm Thị Phương Liên (2018). “Những yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc trong kỷ nguyên số”. Hội thảo Văn hóa trong kỷ nguyên số.
6. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi,
Văn hóa nghệ thuật, số 5 - 2006
7. Trần Thị Minh Nguyệt (2006) “Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện” Tạp chí thư viện Việt Nam (2), tr.14-19.
8. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Thư viện trường phổ thông với nâng cao chất lượng giáo dục trong đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 138 (kỳ 2-5/2006).
9. Ngơ Thị Kim Nguyệt (2007), Văn hóa đọc trong Thư viện, Tạp chí Thư
viện Việt Nam, số 4 (12).
10. Hồng Thị Phượng (2010), Vai trị của giáo viên trong việc định hướng văn hóa đọc cho học sinh, Dạy và học ngày nay, số 9-2010, tr.9
11. Cao Thanh Phước (2017), Phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên, luận án tiến sĩ khoa học Thơng tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội.
12. Phạm Hồng Thái (2007), Vai trò của thư viện trong việc đổi mới phương pháp dạy và học, Thư viện Việt Nam, (số 2), tr.34-36
13. Nguyễn Thị Vinh (2012), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dương, luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, ĐHKHXH&NV, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1.
Các tài liệu Internet
15. https://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc- o-viet-nam.html+&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn
16. http://daotaovhttdl.vn/articledetail.aspx?sitepageid=627&articleid=634 17.
Xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh năm 2016 (ngothoinhiem.edu.vn)
18. https://baolangson.vn/van-hoa/211418-phat-trien-van-hoa-doc-trong- hoc-sinh.html
19. Wikipedia, 2013. Khái niệm thói quen 20. Wikipedia, Khái niệm sở thích, 2013
62
PHỤ LỤC
1. MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THĨI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH
2. MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH
3. HÌNH ẢNH
63
Mẫu 1:
PHIẾU KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUỐC KHÁNH
Với mục đích tìm hiểu nhu cầu, hứng thú đọc sách của học sinh trong trường, để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm thu hút đông đảo bạn đọc đến với thư viện. Chúng tơi đã tiến hành gửi phiếu thăm dị tới học sinh như sau:
PHẦN I 1. Giới tính:
Nam
Nữ
2. Hiện tại, bạn đang học lớp mấy?
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
PHẦN II
1. Bạn thường làm gì khi rảnh rỗi?
Học và làm bài tập
Nghe nhạc, xem tivi
Đọc sách Chơi thể thao Mục khác 2. Bạn thích học mơn gì nhất? Tốn Văn, Sử Vật lý Hóa học, Sinh học Mục khác
3. Bạn thường đọc sách vào lúc nào?
Buổi tối, trước khi đi ngủ
Sau khi đi học về
Bất cứ khi nào rảnh rỗi