Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại TỈNH hà GIANG (Trang 40)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.2. Tổchức thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà

2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách

Nhìn chung, những năm qua, được sự quan tâm đầu tư và chỉ đạo sâu sát của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các phịng, ban, ngành có liên quan trong tổ chức thực hiện chính sách, hoạt động du lịch của tỉnh Hà Giang đã có bước phát triển vượt bậc đáp ứng cơ bản mục tiêu thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững mà Thành ủy, HĐND, UBND đề ra.

Tài nguyên du lịch của tỉnh Hà Giang khá đa dạng và phong phú, thuận lợi cho việc tổ chức và phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa cộng đồng. Mặc dù có những tiềm năng thuận lợi cơ bản nhưng du lịch tỉnh Hà Giang vẫn chưa có những bước phát triển xứng với tiềm năng do hệ thống hạ tầng chưa được đầu tư theo kịp nhu cầu của phát triển, nhận thức về du lịch nói chung, du lịch bền vững nói riêng cịn chưa rõ nét, việc đầu tư khai thác tài nguyên chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Đồng thời, để phát huy tối đa thuận lợi về mặt vị trí, tính chất, đặc thù của tài nguyên du lịch, quá trình xây dựng kế hoạch và quản lý phát triển du lịch phải lôn gắn liền với quan điểm và mục tiêu phát triển liên ngành, liên vùng, đồng thời đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

Việc xây dựng, điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững của tỉnh Hà Giang đã góp phần tích cực vào việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch được đúng hướng và chủ động hơn. Các đề án, dự án phát triển du lịch cũng bước đầu phát huy hiệu quả tích cực trong định hướng phát triển cơ sở hạ tầng du lịch theo đúng các mục tiêu định ra. Đến nay, tỉnh Hà Giang vẫn chưa xây dựng quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết phát triển du lịch của tỉnh.

2.2.2.2. Phổ biến, tun truyền chính sách

Cơng tác xúc tiến, quảng bá về du lịch của tỉnh Hà Giang đã bước đầu được quan tâm và thu được những hiệu quả nhất định. Sở Văn hóa thơng tin của tỉnh kết hợp với Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch của tỉnh đảm nhiệm

33

các chức năng, nhiệm vụ quảng bá cho du lịch địa phương như: Cung cấp dịch vụ tư vấn, thông tin, nghiệp vụ du lịch; lập dự án đầu tư phát triển du lịch; Nghiên cứu và khai thác thị trường; phát triển sản phẩm du lịch; hoạt động tư vấn kinh doanh lữ hành du lịch trong nước và quốc tế; Trưng bày, giới thiệu và kinh doanh các sản phẩm du lịch, hàng hoá phục vụ du lịch trên địa bàn; Tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ du lịch và xúc tiến du lịch; Tiếp nhận và quản lý các nguồn kinh phí từ các tổ chức trong nước và quốc tế hỗ trợ phát triển du lịch Hà Giang. Thơng qua đó hình ảnh mảnh đất và con người Hà Giang nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng đã đến được với đơng đảo bạn bè trên cả nước và quốc tế, đồng thời góp phần thu hút khách du lịch và kêu gọi các nhà đầu tư, tạo được tiếng nói và nhận thức khá đồng bộ về du lịch tỉnh Hà Giang.

Thời gian qua, tỉnh Hà Giang cũng đã chủ động tham gia một số Hội chợ, hội thảo, triển lãm trong nước, quốc tế tại nước ngồi để quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch đặc thù của thành phố. Ngày nay, việc tìm kiếm thơng tin du lịch của các du khách chủ yếu thông qua mạng Internet, đặt tour qua website của các công ty lữ hành đã trở nên phổ biến ngày càng được nhiều du khách lựa chọn khi lên kế hoạch cho những chuyến du lịch tại khu vực các núi đá, cao nguyên hùng vĩ.

Sở VHTTDL đã thực hiện quảng bá hình ảnh và mảnh đất con người Hà Giang đến với khách du lịch trong nước và quốc tế trên trang Web của ngành, tập gấp, tờ rơi... Tổ chức thành cơng lễ đón những vị khách du lịch đầu tiên đến Hà Giang; Xây dựng Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực du lịch năm 2020; kế hoạch xúc tiến quảng bá du lịch thương mại năm 2020; kế hoạch tham gia các hoạt động trong chương trình hợp tác 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng; kế hoạch tổ chức Hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp lữ hành, kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh; kế hoạch kích cầu du lịch ứng phó với diễn biến tình hình dịch bệnh Covid19; Phối hợp và hướng dẫn các địa phương xây dựng các tiêu chí xây dựng Làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với xây dựng

34

nông thôn mới; Tổ chức khảo sát phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại 3 vùng không gian du lịch tỉnh Hà Giang 2020 tại các huyện: Bắc Mê, Yên Minh, Quang Bình.

2.2.2.3. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách

Để đảm bảo chính sách phát triển du lịch bền vững tại địa bàn tỉnh Hà Giang, được thực hiện một cách đồng bộ, đáp ứng mục tiêu chính sách đề ra, Thành ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang đã phân công rõ trách nhiệm các cơ quan, phịng, ban, MTTQ và các tổ chức chính trị, UBND các xã, phường trên địa bàn “Xây dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm triển khai cụ thể cho đơn vị, đồng thời nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách thuộc thẩm quyền của địa phương cũng như kiến nghị Trung ương và Chính phủ xem xét tháo gỡ những khó khăn, hạn chế để thực sự tạo hành lang thơng thống cho du lịch phát triển”. Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 03 tháng 11 năm 2015 của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố về phát triển du lịch thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016 - 2020, Thành ủy, HĐND, UBND Hà Giang đã giao nhiệm vụ các cơ quan, ban, ngành, các cấp đảm bảo các chỉ tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết đề ra; có kế hoạch cụ thể triển khai thực hiện chương trình trong kế hoạch cơng tác hàng năm và phân cơng rõ trách nhiệm như sau:

Phịng VH & TT: Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh trong việc quản lý nhà nước về du lịch, thường xuyên hướng dẫn theo dõi đôn đốc và phối hợp với các ngành thực hiện tốt kế hoạch về phát triển du lịch trên địa bàn.

Phòng Tài chính - Kế hoạch: Phối hợp với các ngành liên quan nghiên cứu đề xuất cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Tham mưu UBND thành phố có kế hoạch, cơ chế tài chính đảm bảo kinh phí phục vụ cho các hoạt động thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch.

Phòng Kinh tế: Chỉ đạo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn liền với du lịch.

35

Phịng Quản lý đơ thị: Xây dựng quy hoạch hệ thống giao thông của tỉnh gắn với quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông phục vụ phát triển du lịch, nâng cấp mở rộng hệ thống đường vào các điểm du lịch.

Cơng an: Có kế hoạch triển khai các phương án đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại các điểm du lịch và vùng lân cận.

Đối với các xã, phường có điểm du lịch: Thường xuyên tổ chức tuyên truyền sâu rộng các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới toàn thể cán bộ và nhân dân về phát triển du lịch.

2.2.2.4. Duy trì thực hiện chính sách

UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành hàng loạt văn bản điều hành, tổ chức triển khai thực hiện đối với ngành du lịch cũng như UBND các xã, phường định hướng trong tổ chức thực hiện, duy trì chính sách phát triển du lịch bền vững của tỉnh. Định kỳ hàng năm đều xây dựng kế hoạch hành động của ngành du lịch địa phương, tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất du lịch trong đó có việc thành lập Trung tâm hỗ trợ du khách nhằm phục vụ tốt hơn cho du khách đến với Hà Giang theo định hướng phát triển bền vững, góp phần đưa địa phương trở thành điểm đến du lịch bền vững, an toàn, thân thiện.

Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”. Chỉ đạo từng bước xây dựng quy hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch của tỉnh và quy hoạch du lịch các địa phương để khai thác tốt

Hoạt động duy trình chính sách cịn mang tính chất cứng nhắc chưa linh hoạt khi nhiều chính sách sách đã lỗi thời nhưng chưa được điều chỉnh, thay thế mà vẫn tiếp tục được duy trì.

2.2.2.5. Điều chỉnh các quy định chính sách

Điều chỉnh và ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ hấp dẫn trong hoạt động đầu tư du lịch đã thu hút được hàng loạt các nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế nhằm phát triển bền vững ngành du lịch.

Thông qua việc điều chỉnh chính sách phát triển du lịch bền vững, UBND tỉnh Hà Giang đã khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng bộ, chính

36

quyền huyện về chính sách phát triển bền vững du lịch, tạo động lực cho ngành du lịch Hà Giang có những bước tiến vượt bậc trong thời gian qua.

Hoạt động điều chỉnh chính sách được căn cứ vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước được đánh giá cao, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế khi tỉnh Hà Giang luôn thực hiện đúng những chủ trường, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển du lịch bền vững. Hoạt động điều chỉnh chính sách chỉ được thực hiện sau khi tổng kết thực hiện chính sách mà ít khi được thực hiện ngay trong q trình thực hiện chính sách .

2.2.2.6. Theo dõi, kiểm tra và đơn đốc việc thực hiện chính sách

UBND tỉnh Hà Giang phân cơng Phịng Văn hóa, thơng tin là cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan theo dõi việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững của tỉnh Hà Giang trong giai đoạn nghiên cứu. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao đơn vị đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành nhiều kế hoạch triển khai thực hiện việc theo dõi, đôn đốc và thực hiện tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định. Hiện nay, công tác theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững của Hà Giang được quy định như sau:

Đối với các cơ quan, ban, ngành, UBND các xã, phường trên địa bàn: Hằng năm bổ sung danh mục các nhiệm vụ thực hiện tại Đề án để triển khai xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án phát triển du lịch của tỉnh. Chủ động chỉ đạo nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để triển khai hiệu quả các nội dung của Đề án. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát triển khai các nội dung trong nhiệm vụ được giao, báo cáo định kỳ 06 tháng 1 lần gửi về UBND (qua Văn phòng HĐND&UBND) để tổng hợp báo cáo tỉnh Hà Giang liên quan đến phát triển du lịch bền vững.

Có thế khẳng định rằng hoạt động này đóng vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Hà

37

Giang, nhưng hiện nay chưa được coi trọng và triển khai tốt nhất.

2.2.2.7. Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách

Ngành du lịch đối với sự phát triển bền vững của tỉnh Hà Giang có ý nghĩa, vai trị rất quan trọng và cơng tác tổ chức đánh giá, tổng kết luôn được lãnh đạo, HĐND,UBND tỉnh Hà Giang quan tâm nhằm đánh giá đúng thực trạng kết quả, hiệu quả của nội dung chính sách phát triển bền vững về du lịch, quá trình tổ chức triển khai thực hiện và đề xuất giải pháp, kiến nghị bổ sung, sửa đổi nội dung của chính sách phát triển du lịch bền vững cũng như việc tổ chức thực hiện hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế - xã hội và hạ tầng du lịch của tỉnh Hà Giang trong thời gian qua; kịp thời khen thưởng và kỷ luật đối với các tập thể, cá nhân chấp hành tốt và không chấp hành tốt theo đúng Luật du lịch.

Bên cạnh những kết quả đạt được, trong tổ chức đánh giá, tổng kết thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững còn những hạn chế như: Thiếu nội dung dự báo chính sách, biện pháp thực hiện khi dự báo trở thành thực tiễn, việc đánh giá, tổng kết ở một số cơ quan, ban, ngành có liên quan chưa được quan tâm thực hiện; trong khâu tổ chức đánh giá, tổng kết mới chỉ thực hiện ở cấp huyện, đối với các cơ quan, ban, ngành, UBND các xã, thị trấn cơng tác tổng kết, đánh giá về chính sách phát triển du lịch bền vững thường manh tính chung chung, chưa cụ thể manh tính hình thức, chủ yếu được lồng ghép với báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của đơn vị.

2.2.3. Kết quả đạt được và đánh giá

2.2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân

Thời gian qua, bên cạnh việc ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển du lịch, lãnh đạo tỉnh Hà Giang đã có sự quan tâm đối với phát triển du lịch tỉnh Hà Giang. Tỉnh ủy, HĐND, UBND đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác phát triển du lịch như: Nghị

38

quyết Số 08/NQ-HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2015 và Nghị quyết số 123/NQ-HĐND thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và các cơ chế chính sách ưu tiên đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch…

- Thứ nhất, nhận thức xã hội về du lịch của các đối tượng tham gia hoạt

động du lịch ở tỉnh Hà Giang đã được nâng lên rõ rệt đặc biệt là trong các cơ quan chính quyền

- Thứ hai, công tác quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Hà Giang được

tăng cường với việc thành lập Hiệp hội nhà hàng, khách sạn, công tác đầu tư, quy hoạch và quản lý được quan tâm, đảm bảo giữ gìn vệ sinh mơi trường và phục vụ theo hướng văn minh, lịch sự.

- Thứ ba, các chỉ tiêu của ngành du lịch tăng trưởng cao và khá ổn định,

đặc biệt là có sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng khách.

+ Một là, số lượng khách du lịch

Lượng khách du lịch đến Hà Giang không ngừng gia tăng qua các năm. Như vậy, trong giai đoạn vừa qua lượng khách du lịch đến đã duy trì được tốc độ tăng trưởng lượng khách khá cao với tốc độ tăng bình quân năm. Đây là một tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng và điều đáng nói là cùng với xu hướng chung của cả Tỉnh, tốc độ tăng trưởng cao này vẫn đang duy trì trong vài năm tiếp theo.

+ Hai là, hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống

Cùng với sự gia tăng của số lượng du khách đến với tỉnh Hà Giang, để đáp ứng nhu cầu của du khách ngày càng đa dạng thì hệ thống cơ sở lưu trú và ăn uống trên địa bàn cũng ngày càng được chú trọng xây dựng, cải thiện và nâng cao chất lượng phục vụ. Hệ thống cơ sở lưu trú trên địa bàn phục vụ du lịch đến nay đã có những sự cải thiện đáng kể về cả số lượng và chất lượng. Tuy vậy, vào những thời gian cao điểm, lượng du khách đổ về Hà Giang để di

39

chuyến đến các điểm du lịch khác trong tồn tỉnh q đơng thì số lượng cơ sở lưu trú chưa đáp ứng hết nhu cầu của du khách.

Theo Báo cáo của Sở VHTTDL tỉnh Hà Giang về tình hình cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Quý I, năm 2020, trong thời gian đầu của quý I,

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH bền VỮNG tại TỈNH hà GIANG (Trang 40)