Định hướng phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 99 - 101)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.2 định hướng phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Từ những quan ựiểm trên, phát triển làng nghề ở Văn Lâm, Hưng Yên trong những năm tới cần tập trung vào các hướng sau:

Một là: Lồng ghép BVMT vào trong các chủ trương, chắnh sách, kế hoạch và chiến lược phát triển KTXH của Tỉnh, Huyện. Phát triển và mở rộng quy mô các làng nghề có ựiều kiện phát triển tốt; bảo tồn và khôi phục các làng nghề kém phát triển hoặc có nguy cơ mai một; quy hoạch và xây dựng các khu, cụm công nghiệp làng nghề tập trung theo từng ngành nghề và từng khu vực làng nghề.

đối với các làng nghề phát triển tốt thì cần có những chắnh sách hỗ trợ về vốn và khoa học kỹ thuật ựể ựầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao

ựộng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và thu hút lao ựộng nhàn rỗi trong khu vực nông thôn. Từ ựó làm cơ sở cho sự phát triển hệ thống làng nghề trên ựịa bàn tỉnh.

đối với các làng nghề kém phát triển hoặc có nguy cơ bị mai một thì cần chọn lọc các sản phẩm vẫn còn khả năng tiêu thụ trên thị trường ựể có những chắnh sách ưu tiên hỗ trợ về thị trường, về vốn, về công nghệ sản xuất nhằm bảo tồn và phát huy có hiệu quả các làng nghề nàỵ

Nghiên cứu và du nhập các nghề mới phù hợp với ựiều kiện phát triển của từng ựịa phương trong tỉnh nhằm ựa dạng hóa ngành nghề, tận dụng và phát huy tiềm năng về con người và tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại ựịa phương.

Hình thành các khu, cụm công nghiệp làng nghề theo ngành hàng và theo khu vực làng nghề có ý nghĩa quan trọng ựể thúc ựẩy ngành nghề phát triển, việc quy hoạch tập trung sẽ là ựiều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất hỗ trợ nhau trong quá trình thu gom nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mặt khác là ựiều kiện ựể nhận sự hỗ trợ mọi mặt của các ựối tác liên quan nhất là việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý môi trường và ựặc biệt là thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước.

Hai là: đầu tư về trang thiết bị kỹ thuật cho các làng nghề theo hướng kết hợp khoa học kỹ thuật hiện ựại với công nghệ kỹ thuật truyền thống, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm. Hiện tại, công nghệ sản xuất của các làng nghề vẫn là công nghệ truyền thống, tỷ lệ cơ khắ hoá và tự ựộng hoá trong sản xuất không cao, người thợ vẫn phải sử dụng ựôi bàn tay là chắnh. Nhiều làng nghề thiết bị sản xuất chủ yếu là tự tạo, dây truyền sản xuất lạc hậu và ựó qua thanh lý của các cơ sở công nghiệp, ựiều này ựã làm cho năng suất thấp, hiệu suất sử dụng nguyên nhiên liệu không cao, gây ô nhiễm môi trường và không an toàn cho người lao ựộng. Do ựó việc ựầu tư về vốn và công nghệ cho các làng nghề là cần thiết. để thực hiện ựược ựiều này cần phải huy ựộng vốn từ các nguồn vốn tự có của các hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề, vốn ựầu tư từ ngân sách của

ựịa phương, vốn vay của các tổ chức tắn dụng, ựồng thời phải khai thác triệt ựể các nguồn vốn ựầu tư của nước ngoài nhằm tranh thủ kinh nghiệm quản lý và cụng nghệ hiện ựại ựể phát triển làng nghề tốt hơn.

Ba là: Phát triển làng nghề ựi ựôi với bảo vệ môi trường sinh thái ựể thực hiện phát triển bền vững.

Tình trạng ô nhiễm mụi trường tại các làng nghề hiện nay ựang thách thức sự phát triển bền vững của các làng nghề. Hầu hết các chất thải phát sinh ựều không ựược thu gom, xử lý theo ựúng quy ựịnh ựang làm suy thoái môi trường ựất, nước, không khắ ngay tại các khu vực làng nghề gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, làm giảm ựa dạng sinh học và ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của các làng nghề. Vì vậy, các chắnh sách phát triển làng nghề phải hướng tới việc ựảm bảo cho môi trường trong sạch, giảm thiểu tình trạng phát thải vào môi trường, ựồng thời ựảm bảo tắnh ựa dạng sinh học, cảnh quan cho làng nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 99 - 101)