Làng nghề và vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 31 - 39)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.4 Làng nghề và vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội

2.1.4.1 Làng nghề

Cho ựến nay vẫn chưa có khái niệm chắnh thống về làng nghề. Nhiều học giả ựã ựưa ra nhiều khái niệm về làng nghề khác nhau như TS. Dương Bá Phượng trong ỘBảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóaỢ ựã ựịnh nghĩa: Làng nghề là những làng ở nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao ựộng và số thu nhập so với nghề nông thôn.

Dù ựược ựịnh nghĩa như thế nào thì làng nghề trước hết phải là một thôn (làng) và trong thôn (làng) ựó có một nghề khác nông nghiệp, tách ra khỏi nông nghiệp, phục vụ chủ yếu cho cuộc sống của người dân.

Như vậy, ta có thể ựịnh nghĩa làng nghề như sau: Ộlàng nghề là một thôn (làng) có một nghề ựược tách ra khỏi nông nghiệp ựể sản xuất kinh doanh ựộc lập và nghề ựó thu hút ựại ựa số lao ựộng trong làng ựồng thời ựem lại thu nhập chắnh cho người dân của thôn (làng) ựóỢ.

Hiện tại cả nước có hơn 1.450 làng nghề phân bố trên 64 tỉnh thành trong cả nước, riêng vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 55,20% với hơn 800 làng nghề [19]. Trong số này có những làng nghề truyền thống như gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt lụa Hà đông (Hà Nội), làng chạm bạc đồng Xuân (Thái Bình), làng tranh dân gian đông Hồ (Bắc Ninh), làng gỗ mỹ nghệ đồng Kỵ (Bắc Ninh)... và có những làng nghề mới ựược hình thành trên cơ sở sự lan tỏa của các làng nghề truyền thống như làng nghề xây dựng Nội Duệ, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm Cát Quế (Hà Nội)... Xét về yếu tố ngành nghề có làng nghề tiểu thủ công nghiệp (chiếm khoảng 85%) [19], làng nghề dịch vụ

như làng nghề dịch vụ vận tải thủy Trung Kênh (Bắc Ninh), làng nuôi trồng thủy sản An Bình (Bắc Ninh)...

2.1.4.2 Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam

Làng nghề là một trong những ựặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều sản phẩm ựược sản xuất trực tiếp tại các làng nghề ựã trở thành thương phẩm trao ựổi, góp phần cải thiện ựời sống gia ựình và tận dụng những lao ựộng dư thừa lúc nông nhàn. đa số các làng nghề ựã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với quá trình phát triển KT Ờ XH, văn hoá và nông nghiệp của ựất nước. Vắ dụ như làng ựúc ựồng đại Bái (Bắc Ninh) với hơn 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc ở đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề ựiêu khắc ựá mỹ nghệ Non Nước (Tp. đà Nẵng) cũng ựã hình thành cách ựây hơn 400 năm,... Nếu ựi sâu vào tìm hiểu về nguồn gốc của các sản phẩm từ các làng nghề ựó, có thể thấy rằng hầu hết các sản phẩm này ban ựầu ựều ựược sản xuất ựể phục vụ sinh hoạt hằng ngày hoặc là công cụ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu ựược làm trong lúc nông nhàn. Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất cơ bản ựể làm ra các sản phẩm này ựược truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. [19]

Trước ựây, làng nghề không chỉ là trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công mà còn là ựiểm văn hoá của khu vực, của vùng. Làng nghề là nơi hội tụ những thợ thủ công có tay nghề cao mà tên tuổi ựã gắn liền với sản phẩm trong làng. Ngoài ra, làng nghề cũng chắnh là ựiểm tập kết nguyên vật liệu, là nơi tập trung những tinh hoa trong kỹ thuật sản xuất sản phẩm của làng. Các mặt hàng sản xuất ra không chỉ ựể phục vụ sinh hoạt hàng ngày mà còn bao gồm cả các sản phẩm mỹ nghệ, ựồ thờ cúng, dụng cụ sản xuất... nhằm ựáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường khu vực lân cận.

Trong vài năm gần ựây, làng nghề ựang thay ựổi nhanh chóng theo nền kinh tế thị trường, các hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ựược tạo ựiều kiện phát triển. Quá trình công nghiệp hoá cùng với việc áp dụng các chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn, thúc ựẩy sản xuất tại các làng nghề ựã làm tăng mức thu nhập bình quân

của người dân nông thôn, các công nghệ mới ựang ngày càng ựược áp dụng phổ biến. Các làng nghề mới và các cụm làng nghề không ngừng ựược khuyến khắch phát triển nhằm ựạt ựược sự tăng trưởng, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn ựịnh ở khu vực nông thôn.

Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như vị trắ ựịa lý, ựặc ựiểm tự nhiên, mật ựộ dân cư, ựiều kiện xã hội và truyền thống lịch sử, sự phân bố và phát triển làng nghề giữa các vùng nước ta là không ựồng ựều nhau, thông thường tập trung vào những khu vực nông thôn ựông dân cư nhưng ắt ựất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao ựộng dư thừa lúc nông nhàn. Trên cả nước, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại ựồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); còn lại là miền Trung (chiếm khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%) [19].

2.1.4.3 Phân loại và ựặc trưng sản xuất của các làng nghề

Dựa trên các tiêu chắ khác nhau, có thể phân loại làng nghề theo một số dạng như sau:

- Theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới; - Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm;

- Theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ; - Theo nguồn thải và mức ựộ ô nhiễm;

- Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triển.

Mỗi cách phân loại nêu trên có những ựặc thù riêng và tuỳ theo mục ựắch mà có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp. Trên cơ sở tiếp cận vấn ựề môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm và cách phân loại theo nguồn thải, mức ựộ ô nhiễm là phù hợp hơn cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm ựều có những yêu cầu khác nhau về nguyên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải khác nhau, và vì vậy có những tác ựộng khác nhau ựối với môi trường.

* Phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm

Dựa trên các yếu tố tương ựồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt ựộng làng nghề nước ta ra thành 6 nhóm ngành chắnh, mỗi ngành chắnh có nhiều ngành nhỏ. Mỗi nhóm

ngành làng nghề có các ựặc ựiểm khác nhau về hoạt ựộng sản xuất sẽ gây ảnh hưởng khác nhau tới môi trường.

Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: có số lượng làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề [19], phân bố khá ựều trên cả nước, phần nhiều sử dụng lao ựộng lúc nông nhàn, không yêu cầu trình ựộ cao, hình thức sản xuất thủ công và gần như ắt thay ựổi về quy trình sản xuất so với thời ựiểm khi hình thành nghề. Phần lớn các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nuớc ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nấu rượu, làm bánh ựa nem, ựậu phụ, miến dong, bún, bánh ựậu xanh, bánh gai,... với nguyên liệu chắnh là gạo, ngô, khoai, sắn, ựậu và thường gắn với hoạt ựộng chăn nuôi ở quy mô gia ựình.

Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nhiều làng có từ lâu ựời, có các sản phẩm mang tắnh lịch sử, văn hoá, mang ựậm nét ựịa phương. Những sản phẩm như lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may,... không chỉ là những sản phẩm có giá trị mà còn là những tác phẩm ngệ thuật ựược ựánh giá caọ Quy trình sản xuất không thay ựổi nhiều, với nhiều lao ựộng có tay nghề caọ Tại các làng nghề nhóm này, lao ựộng nghề thường là lao ựộng chắnh.

Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác ựá: hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ bản cho hoạt ựộng xây dựng. Lao ựộng gần như thủ công hoàn toàn, quy trình công nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khắ hoá thấp, ắt thay ựổị Khi ựời sống ựược nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà cửa, công trình ngày càng tăng, hoạt ựộng sản xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh và tràn lan ở các vùng nông thôn. Nghề khai thác ựá cũng phát triển ở những làng gần các núi ựá vôi ựược phép khai thác, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt ựộng sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng.

Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu là các làng nghề mới hình thành, số lượng ắt, nhưng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình tái chế. Ngoài ra các làng nghề cơ khắ chế tạo và ựúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu là sắt vụn, sắt

thép phế liệu cũng ựược xếp vào loại hình làng nghề nàỵ đa số các làng nghề nằm ở phắa Bắc, công nghệ sản xuất ựã từng bước ựược cơ khắ hoá.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ thuỷ tinh mỹ nghệ; chạm khắc ựá, chạm mạ bạc vàng, sản xuất mây tre ựan, ựồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren. đây là nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn về số lượng, gần 40% tổng số làng nghề [19], có truyền thống lâu ựời, sản phẩm có giá trị cao, mang ựậm nét văn hoá và ựặc ựiểm ựịa phương, dân tộc. Quy trình sản xuất gần như không thay ựổi, lao ựộng thủ công, nhưng ựòi hỏi tay nghề cao, chuyên môn hoá, tỉ mỉ và sáng tạọ

Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, ựóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, ựan vó, ựan lưới, làm lưỡi câuẦ Những làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ựịa phương. Lao ựộng phần lớn là thủ công với số lượng và chất lượng ổn ựịnh.

* Phân loại theo nguồn thải và mức ựộ ô nhiễm

Theo cách phân loại này ta có làng nghề ô nhiễm nặng, làng nghề ô nhiễm trung bình và làng nghề ô nhiễm nhẹ. Căn cứ ựể xác ựịnh mức ựộ ô nhiễm của làng nghề có thể minh hoạ ở hình 2.1.

Trong hai cách phân loại trên ựây, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm có nhiều ưu ựiểm như:

- Ngành sản xuất sẽ cho phép ựịnh hình ựược công nghệ sản xuất tương ứng, loại và lượng nguyên liệu sử dụng, từ ựó ựánh giá ựược trình ựộ công nghệ, trang thiết bị, lực lượng lao ựộng.

- Từ loại hình sản xuất và loại hình sản phẩm cũng sẽ xác ựịnh ựược các dạng chất thải tương ứng phát sinh trong dây truyền công nghệ cũng như dễ dàng ước lượng ựược thành phần, tải lượng các loại chất thải cũng như xem xét tác ựộng của các chất thải ựối với môi trường và sức khỏe cộng ựồng.

- Phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm còn có thể ựề xuất ựược các giải pháp kỹ thuật và quản lý ựể xử lý, giảm thiểu ô nhiễm do chất thải của loại hình sản xuất ựó gây rạ

Như vậy, việc phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm vừa giúp cho việc quản lý sản xuất, vừa giúp cho việc quản lý bảo vệ môi trường thuận lợi hơn và là cách phân loại ựược lựa chọn trong luận văn.

Hình 2.1: Sơ ựồ ựánh giá mức ựộ ô nhiễm tại các làng nghề

Các số liệu ựặc trưng môi trường

trong dòng thải của làng nghề

Có ắt nhất một thông số môi trường ựặc trưng cho

làng nghề cao hơn 5 lần tiêu chuẩn cho phép Có chất thải nguy hại

vượt quá quy ựịnh

Có ắt nhất một thông số môi trường ựặc trưng cho

làng nghề từ 2 ựến 5 lần tiêu chuẩn cho phép

Có ắt nhất một thông số môi trường ựặc trưng cho

làng nghề nhỏ hơn 2 lần tiêu chuẩn cho phép

Ô nhiễm nặng Ô nhiễm trung bình Ô nhiễm nhẹ Không ô nhiễm Có Không Có Không Có Có

2.1.4.4 Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội * Chủ trương phát triển làng nghề

Thời gian qua, xác ựịnh vai trò quan trọng của làng nghề, ngành nghề nông thôn, đảng và Nhà nước ựã tập trung chỉ ựạo và ban hành nhiều chắnh sách như Nghị ựịnh số 66/2006/Nđ-CP ngày 07/07/2006 của Chắnh phủ về chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện ựại hoá, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập của người dân, tăng cường hoạt ựộng xuất khẩụ

Ngoài ra, tại Nghị ựịnh số 73/1995/Nđ-CP ngày 01/11/1995 và sau ựó là Nghị ựịnh số 01/2008/Nđ-CP ngày 03/01/2008 quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ của Bộ NN&PTNT, Chắnh phủ ựã giao Bộ NN&PTNT thực hiện chức năng quản lý nhà nước lĩnh vực ngành nghề nông thôn. Trên cơ sở ựó, Bộ NN&PTNT ựã xây dựng, ban hành một số văn bản nhằm chỉ ựạo thúc ựẩy phát triển làng nghề. Có thể kể tới Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị ựịnh 66/2006/Nđ-CP; Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007 về việc ựẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai ựoạn 2006-2015 của Bộ NN&PTNT là thực hiện Chương trình và ỘMỗi làng một nghềỢ, với mục tiêu khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn ựể tạo việc làm, tạo thu nhập từ phi nông nghiệp với các hoạt ựộng như: hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn, khuyến khắch các hộ gia ựình, tư nhân, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ ựầu tư phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựa dạng; đào tạo nghề và hỗ trợ chuyển lao ựộng nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Xây dựng cơ chế quản lý chất thải làng nghề.

* Làng nghề với sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn

điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một yếu tố cực kỳ quan trọng hỗ trợ phát triển các làng nghề. Khả năng tiếp cận thông tin, ựiện, nước sạch, giao thông và những yếu tố khác về cơ sở vật chất là rất cần thiết ựối với sự tăng trưởng và phát triển của các làng nghề. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt sẽ

góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, tạo việc làm, xoá nghèo ở nông thôn thông qua việc phát triển các làng nghề tại các làng nghề. Ngược lại, sự phát triển kinh tế của các làng nghề cũng lại góp phần ựổi mới bộ mặt nông thôn, cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại ựâỵ

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở những nơi tập trung nhiều làng nghề như khu vực đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và đông Nam Bộ, nhìn chung phát triển khá tốt do các làng nghề phần lớn ựược hình thành, phát triển ở những nơi tiếp cận thuận lợi mạng lưới ựường quốc lộ, tỉnh lộ, cùng sự hỗ trợ của các chắnh sách từ chắnh quyền tỉnh, thành phố nhằm ựẩy mạnh phát triển làng nghề. Tại khu vực miền núi, cũng có một số làng nghề phát triển, tuy nhiên ựiều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật vẫn không ựược chú trọng ựầu tư do phần lớn làng nghề ở ựây không nhằm mục tiêu phục vụ thị trường mà chủ yếu sản phẩm chỉ phục vụ ựời sống nhân dân khu vực lân cận.

* Làng nghề và xoá ựói giảm nghèo ở nông thôn

Sự phát triển của làng nghề trong những năm gần ựây ựã và ựang góp phần ựáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ựịa phương, cải thiện và nâng cao ựời sống của người dân làng nghề.

Tại các làng nghề, ựại bộ phận dân cư làm nghề thủ công nhưng vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp ở một mức ựộ nhất ựịnh. Tại nhiều làng nghề, trong cơ cấu kinh tế ựịa phương, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ựạt từ 60-80% và ngành nông nghiệp chỉ ựạt 20-40% [19]. Trong những năm gần ựây, số hộ và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)