Quan ựiểm phát triển làng nghề của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 97 - 99)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.1 Quan ựiểm phát triển làng nghề của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Trong những năm gần ựây, nền kinh tế của huyện, tỉnh ựã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong ựó ngành công nghiệp ựang có mức tăng trưởng nhanh và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng gia tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển công nghiệp mới chỉ ựem lại lợi ắch cho khu vực thành thị là chủ yếu, còn các khu vực nông thôn thì vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế. để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và tăng mức sống của khu vực nông thôn, tại đại hội đảng bộ lần thứ XIII ựó khẳng ựịnh ỢTiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống ựược khuyến khắch mở rộng; sản xuất nhiều máy móc, công cụ, dụng cụ gia ựình, phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất và ựời sốngỢ.

để thực hiện thành công mục tiêu phát triển, mở rộng các làng nghề trên ựịa bàn tỉnh, phục vụ cho phát triển kinh tế nông thôn, cần thiết phải có những quan ựiểm ựúng ựắn về phát triển kinh tế làng nghề.

4.4.1.1 Phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ựịa phương góp phần xóa ựói giảm nghèo ở khu vực nông thôn

Sự phát triển của làng nghề trong những năm gần ựây ựó và ựang góp phần ựáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ựịa phương, cải thiện và nâng cao ựời sống của người dân các làng nghề.

Tại các làng nghề, ựại bộ phận dân cư làm nghề thủ công nhưng vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp ở một mức ựộ nhất ựịnh. Tại nhiều làng nghề, trong cơ cấu kinh tế, trong cơ cấu kinh tế ựịa phương, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ựạt từ 65 Ờ 80% và ngành nông nghiệp chỉ ựạt 20 Ờ 35%.

Trong những năm gần ựây, số hộ và cơ sở ngành nghề ở nông thôn ựang ngày một tăng, giá trị sản xuất của các làng nghề không ngừng gia tăng (giá trị

sản xuất năm 2008 là 2.790 tỷ ựồng tăng lên 3.120 tỷ ựồng năm 2010). Chắnh vì vậy, có thể thấy, làng nghề ựóng vai trò rất quan trọng ựối với việc xóa ựói giảm nghèo ở nông thôn, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao ựộng trong lúc nông nhàn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao ựộng.

4.4.1.2 Phát triển làng nghề dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh truyền thống nhằm tạo ra các sản phẩm ựặc thù kết hợp với phát triển du lịch

Trong thời buổi kinh tế thị trường, việc các sản phẩm hàng hóa sản xuất tại các làng nghề có tiêu thụ ựược hay không phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ựặc trưng của từng loại sản phẩm như: yếu tố bản sắc văn hóa của ựịa phương ựược thể hiện trên sản phẩm, mức ựộ tinh xảo, tắnh nghệ thuật, tắnh ựộc ựáo riêng biệt, chất lượng nguyên liệu và giá thành hợp lý. Ngoài ra, sự thân thiện của người dân và sự trong sạch của môi trường làng nghề cũng góp phần nâng cao thương hiệu và giá trị của sản phẩm.

Việc chú trọng phát triển sản phẩm làng nghề theo hướng truyền thống không những ựem lại giá trị về kinh tế, giải quyết việc làm cho lao ựộng ựịa phương mà còn góp phần bảo tồn ựược giá trị văn hóa lâu dàị điểm chung của nhiều làng nghề là thường nằm trên trục giao thông ựường bộ hay ựường sông là ựiều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến du lịch lữ hành. Ngoài những lợi thế như cảnh quan thiên nhiên, vị trắ ựịa lý, nét văn hóa ựặc sắc, các làng nghề còn có sức hút ựặc biệt bởi mỗi làng lại gắn với một vùng văn hóa hay một hệ thống di tắch lịch sử. Bên cạnh ựó, khách tham quan còn ựược tận mắt theo dõi quá trình sản xuất ra các sản phẩm, thậm chắ là tham gia thực hành vào một khâu sản xuất nào ựó, chắnh ựiều này tạo nên sức hấp dẫn của du lịch làng nghề.

4.4.1.3 Tổ chức sản xuất làng nghề ựể có ựiều kiện ựổi mới công nghệ gắn liền với BVMT

Hiện nay, ngoại trừ các làng nghề thủ công mỹ nghệ, hầu hết các loại hình làng nghề còn lại ựều sử dụng máy móc, nhiên liệu vào sản xuất. Do công nghệ

cũ, lạc hậu nên sản phẩm sản xuất ra có chất lượng thấp và giá thành cao nên gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh ựó, tình trạng ô nhiễm môi trường cũng diễn ra ngày một nghiêm trọng do phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm nhưng lại không ựược thu gom xử lý.

Phát triển mô hình khu, cụm làng nghề sẽ giải quyết ựược những khó khăn hiện nay của các làng nghề, cụ thể như: tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình hiện ựại hóa, cơ khắ hóa dây truyền sản xuất; nâng cao năng suất lao ựộng; ựa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm; hạ giá thành sản phẩm; nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu, góp phần giảm thiểu phát thải khắ thải; thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải và chất thải rắn; tách biệt ựược quá trình sản xuất với quá trình sinh hoạt của người dân; thuận lợi cho việc quản lý tốt các hoạt ựộng sản xuất của làng nghề.

Như vậy, việc tổ chức sản xuất của các làng nghề theo hướng tập trung có quy hoạch sẽ góp phần nâng cao năng suất lao ựộng, nâng cao giá trị sản phẩm ựồng thời giảm thiểu những tác ựộng xấu tới môi trường sống do hoạt ựộng sản xuất tại các làng nghề gây ra, thúc ựẩy sự phát triển bền vững cho các làng nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn lâm - tỉnh hưng yên (Trang 97 - 99)