Khung nghiên cứu đề xuất hướng phát triển và chuyển đổi nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 91 - 128)

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trên chúng ta thấy:

Nghề lưới rê là nghề cĩ hiệu quả kinh tế tương đối cao và thuộc loại nghề được khuyến khích về mặt kỹ thuật nên cĩ thể phát triển thêm.

Nghề câu cĩ hiệu quả kinh tế thấp nên khơng phát triển thêm.

Nghề đáy cĩ hiệu quả kinh tế cao nhưng khơng phải là nghề khuyến khích về mặt kỹ thuật nên khơng phát triển thêm mà khuyến khích chuyển đổi nghề.

Các nghề lưới kéo, te cĩ hiệu quả kinh tế thấp và thuộc nhĩm khơng khuyến khích về mặt kỹ thuật nên thuộc đối tượng phải chuyển đổi nghề.

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với thực tế là việc cấm phát triển thêm đối với các nghề lưới kéo, te và đáy của Chính phủ và tỉnh Cà Mau (Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2005) [9], (Bộ Thủy sản, 2006 [4], (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn, 2008) [5].

4.1.2 Gợi ý chính sách

Từ các kết quả nghiên cứu trên, để cĩ thể phát triển nghề KTHSVB theo hướng hiệu quả và bền vững đề tài gợi ý 2 chính sách như sau:

1- Giải pháp về chuyển đổi cơ cấu:

Chuyển đổi cơ cấu nghề KTHSVB theo hướng phát triển nghề lưới rê, khơng phát triển các nghề đáy, câu và giảm các nghề te, lưới kéo.

Đối tượng chuyển đổi cơ cấu nghề là những phương tiện cĩ cơng suất từ 50 cv trở lên, cĩ khả năng tiếp cận được nghề chuyển sang (khả năng về tài chính và khả năng tiếp cận kỹ thuật).

2- Giải pháp về hỗ trợ chuyển đổi nghề: đối với hộ chuyển đổi ra khỏi nghề

Các đối tượng hoạt động nghề te, lưới kéo hoặc các nghề đáy, câu tự nguyện chuyển đổi ra khỏi nghề KTHSVB cĩ cơng suất tàu dưới 50 cv sẽ được hỗ trợ chuyển đổi ra khỏi nghề. Hình thức hỗ trợ:

− Hỗ trợ đào tạo nghề mới đối với lao động KTHSVB và lao động của hộ cĩ phương tiện chuyển đổi ra khỏi nghề. Chú ý đến đối tượng nữ trong đào tạo nghề và cung ứng việc làm.

− Hỗ trợ tài chính cho chủ phương tiện chuyển đổi nghề bằng cách thu mua lại ngư cụ sản xuất; cho vay vốn và hỗ trợ lãi suất để chủ phương tiện cĩ thể chuyển hướng đầu tư sang ngành nghề khác; thu mua lại các phương tiện giải bản.

Nguồn vốn hỗ trợ do ngân sách nhà nước cấp (Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010).

4.2 Kết luận và khuyến nghị

4.2.1 Kết luận

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề KTHSVB ở tỉnh Cà Mau và đề xuất giải pháp chuyển đổi nghề theo hướng hiệu quả - bền vững là hướng nghiên cứu phát triển đúng đắn trong điều kiện nguồn lợi thủy sản ngày càng khan hiếm, hiệu quả sản xuất giảm sút và ngành KTHSVB đang đứng trước nguy cơ mất cân bằng về kinh tế - sinh học. Đề tài sử dụng cách tiếp cận theo kinh tế vi mơ và tiếp cận hệ thống là một cách tiếp cận tổng hợp để đánh giá các vấn đề kinh tế kỹ thuật trong tổng thể kinh tế - xã hội - mơi trường của nghề KTHSVB đây là cách tiếp cận hợp lý trong nghiên cứu kinh tế kỹ thuật ngành.

Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp như nghiên cứu tài liệu; phân tích chi phí – doanh thu; phân tích và dự báo hiệu quả dùng hàm sản xuất là một phương pháp khá mới mẻ đối với ngành thủy sản Việt Nam cho phép đánh giá, so sánh và dự báo được hiệu quả của từng nghề, nhĩm nghề KTHSVB từ đĩ đề suất gợi ý chính sách phát triển, chuyển đổi nghề phù hợp.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy cĩ sự khác biệt về lợi nhuận giữa các nghề và nhĩm nghề KTHSVB: nghề lưới rê và nghề đáy là hai nghề cĩ lợi nhuận cao và nghề te cĩ lợi nhuận thấp. Nếu sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí để đánh giá hiệu quả kinh tế thì nghề đáy đạt hiệu quả cao nhất rồi đến nghề lưới rê và thấp nhất là nhĩm nghề lưới kéo và câu. Ngồi ra, kết quả ước lượng của các mơ hình dự báo cho thấy các yếu tố cơng suất tàu hay qui mơ đầu tư và lao động cĩ mối tương quan thuận chiều với doanh thu và lợi nhuận là các biến dự báo tốt cho doanh thu và lợi nhuận. Cơng suất tàu càng lớn hay qui mơ đầu tư càng lớn và nghề sử dụng lao động nhiều thì lợi nhuận càng cao. Và nghề lưới rê cĩ lợi nhuận cao hơn so với các nghề đáy, lưới kéo, câu và te. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với thực tiễn là việc khơng cho phép phát triển tàu thuyền nhỏ dưới 50cv làm nghề KTHSVB và các nghề lưới kéo, te của Chính quyền.

Tuy đã cĩ rất nhiều cố gắng trong nghiên cứu nhưng đây là một đề tài tương đối rộng và phức tạp, hơn nữa đối tượng của nghề KTHSVB là đối tượng sinh học cĩ các đặc thù riêng nên đề tài khơng thể tránh khỏi những hạn chế như: coi ngư trường ven bờ là đồng nhất, chưa đưa được biến ngư trường (liên quan đến trữ lượng quần đàn, tập tính, di cư và mối tương tác giữa các lồi) vào mơ hình để nghiên cứu tác động của nĩ đối với hiệu quả nghề; mẫu nghiên cứu cịn hạn chế về chuỗi thời gian khơng thấy được tác động của biến thiên giá nguyên liệu đầu vào cũng như tính mùa vụ của sản xuất. Đối với ngư dân, do cĩ trình độ hạn chế nên rất khĩ khăn trong việc trả lời các câu hỏi liên quan đến hạch tốn kinh tế nghề. Và việc đánh giá sản xuất thơng qua một chuyến biển tiêu biểu rồi suy rộng cho cả năm sẽ cĩ độ chính xác khơng cao. Để khắc phục được vấn đề này cĩ thể thay thế phiếu điều tra bằng phát nhật kí đánh bắt cho ngư dân để ghi lại cụ thể các yếu tố sản xuất của từng chuyến biển trong năm thì số liệu thu được sẽ chính xác hơn.

4.2.2 Khuyến nghị

Trong hoạt động đánh bắt của nghề KTHSVB ở Cà Mau cũng như ở Việt Nam, ngồi các yếu tố tác động đến hiệu quả mà đề tài đã phân tích thì yếu tố ngư trường, mùa vụ và yếu tố biến động giá của chi phí đầu vào, nhất là biến động giá nhiên liệu cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả của nghề. Để cĩ thể đánh giá và dự báo hiệu quả kinh tế giữa các nghề một cách chính xác hơn cần thiết phải mở rộng phạm vi nghiên cứu với mẫu số liệu trong nhiều năm và xem xét thêm yếu tố giá của sản phẩm, giá của chi phí đầu vào và yếu tố ngư trường.

Theo các kết quả nghiên cứu của đề tài, để cĩ thể phát triển hiệu quả và bền vững thì nghề KTHSVB ở Cà Mau cần xắp xếp lại cơ cấu nghề theo hướng phát triển nghề lưới rê, khơng phát triển nghề đáy, câu và giảm ở các nghề lưới kéo, te. Bên cạnh đĩ cũng cần cĩ giải pháp hỗ trợ chuyển đổi cho những phương tiện chuyển đổi ra khỏi nghề ở những nghề te, lưới kéo, đáy và câu cĩ cơng suất tàu dưới 50 cv với các hình thức hỗ trợ về đào tạo nghề, hỗ trợ về tài chính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Thủy sản (1998), Cẩm nang nghề cá Việt Nam, Hà Nội. 2. Bộ thủy sản (2002), Nghề cá Việt Nam tư liệu và số liệu, Hà Nội.

3. Bộ Thủy sản (2000 - 2006), Báo cáo tổng kết năm (các năm 2000- 2006), Hà Nội.

4. Bộ Thủy sản (2006), Thơng tư số 02 /2006 /TT-BTS, hướng dẫn thi hành nghị định số 59/2005 NĐ-CP, Hà Nội.

5. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn (2008), Thơng tư số 62/ 2008/ TT- BNN, sửa đổi, bổ sung thơng tư số 02/2006/TT-BTS.

6. Bộ Tài chính (2003), Quyết định số 206 /2003 /QĐ-BTC qui định về khấu hao tài sản cố định, Hà Nội

7. Chi cục Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thủy sản Cà Mau (2000 – 2006), Tổng

kết số liệu tàu thuyền nghề khai thác hải sản (các năm 2000 – 2006), Cà Mau.

8. Cục thống kê Cà Mau (2000 – 2006), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau (các năm

2000- 2006), Cà Mau.

9. Chính phủ nước Cộng Hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 59/2005 NĐ-CP về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản, Hà Nội.

10. Nguyễn Duy Chỉnh và ctv. (2006). Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và kinh tế

để chuyển đổi nghề te, xiệp sang nghề khác khơng xâm hại đến nguồn lợi thủy sản. Viện Kinh tế và Quy họach thủy sản, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Động (1994), Cơ sở lý thuyết và thiết kế ngư cụ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

12. J.C.Seijo, O.Defeo và S.Salas (1998), Kinh tế sinh học nghề cá Lý thuyết, Mơ

hình hĩa và Quản lý. Tài liệu kỹ thuật nghề cá của FAO số 368. NXB Nơng

13. Phùng Giang Hải (2006), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế ngành khai thác hải sản

tỉnh Cà Mau, các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp phát triển, Luận văn thạc sỹ,

Đại học Kinh Tế Tp.HCM.

14. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nơng nghiệp - Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, Tp.HCM.

15. Nguyễn Chu Hồi và ctv (2005), “Một số định hướng cho chiến lược khai thác hải sản đến năm 2020” Kỷ yếu hội thảo tồn quốc về khai thác, chế biến và dịch

vụ hậu cần nghề cá, NXB Nơng Nghiệp, trang 23-35.

16. Phân viện Quy họach thủy sản Phía Nam (2007), Quy họach tổng thể thủy sản

tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Tp.HCM.

17. Sở Thủy sản Cà Mau (2000 – 2006), Báo cáo tổng kết năm (các năm 2000-

2006), Cà Mau.

18. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 131 /2004 / QĐ-TTg, Phê duyệt Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi đến năm 2010.

19. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 10 /2006 /QĐ - TTg, Phê duyệt

Quy họach tổng thể thủy sản Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.

20. Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phịng (1991- 1995), Chương trình biển KT03, Hải Phịng

A. CÁC PHIẾU BẢNG I. Mẫu phiếu điều tra I. Mẫu phiếu điều tra

Bảng PL 1: Mẫu phiếu điều tra hoạt động nghề KTHS

Bộ Thủy sản Mẫu 04: nghề KTHS Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (đơn vị nghề)

Phân viện Quy hoạch thuỷ sản Phía Nam

PHIẾU ĐIỀU TRA NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN

Tên chủ hộ:…………Xã:………………….Huyện………….Tỉnh…………… Tên loại nghề:……;Kích thước ngư cụ: L….m; H……..m; 2a(tùng, đụt):…mm Cơng suất tàu:……………CV; Tải trọng:…………..tấn.

Số lượng lao động:… .Tỉ lệ ăn chia:….

Mùa vụ : Mùa vụ chính: ….…………..;Mùa vụ phụ: …………………

Ngư trường: Tên ngư trường chính:…. Độ sâu:…m; Đối tượng khai thác chính:. Hoạt động KT: Thời gian trung bình 1 chuyến biển:….ngày; Số chuyến trong 1 năm……………...Số ngày khai thác trong 1 năm:……………………..

Hoạt động DVHC:Bến cảng thường bốc dỡ cá:……..…Bến cảng gốc:………… TT Danh mục Đơn vị lượngSố Đơn giá Thành tiền Ghi chú

A Đầu tư chiếc

1 Vỏ tàu chiếc

2 Máy thủy chiếc

3 Trang thiết bị tồn bộ

4 Máy dị cá chiếc

5 Máy định vị chiếc

6 Máy thơng tin liên lạc chiếc

7 Máy ra đa chiếc

8 Máy thu lưới chiếc

9 Thiết bị khác chiếc

Tiếp theo bảng PL 1

TT Danh mục Đơn vị lượngSố Đơn giá Thành tiền Ghi chú

- Lưới vàng

- Phụ tùng bộ

B Chi phí một chuyến biển 1 Nhiên liệu (dầu) lít

2 Nhớt bơi trơn lít

3 Nước đá cây

4 Lượng thực, thực phẩm tồn bộ 5 Phụ tùng sửa chữa thay thế nhỏ tồn bộ 6 Cơng lao động người

7 Chi phí khác tồn bộ

C Tổng chi phí 1 năm 1 Chi phí 1 chuyến biển tồn bộ

2 Lãi vay tồn bộ

3 Thuế các loại tồn bộ 4 Khấu hao trung bình tồn bộ 5 Chi phí duy tu bảo dưỡng tồn bộ

D S.lượng, D.thu 1 chuyến biển 1 Cá cĩ thể xuất khẩu kg 2 Cá ăn tươi kg 3 Cá tạp kg 4 Cá phân kg 5 Mực kg 6 Tơm kg 7 Hải sản khác kg

E Tổng Doanh thu 1 năm tồn bộ

F Lợi nhuận trung bình 1 năm tồn bộ

G Thời gian hồn vốn năm

Ngày…..tháng….năm 200

Bảng PL 2: Mẫu phiếu điều tra kinh tế - xã hội hộ gia đình KTHS

Mẫu số 03

BỘ THỦY SẢN PHIẾU ĐIỀU TRA KHAI THÁC THUỶ SẢN VIỆN KT&QH THỦY SẢN (Dùng cho hộ gia đình)

PHÂN VIỆN QHTS PHÍA NAM

1. Tên chủ hộ:……………….; tuổi:………; trình độ văn hố:…………………

2. Địa chỉ: ấp:………………xã:…………………..; huyện:……………………

3. Nghề nghiệp thủy sản chính:…………………………………………………. 4. Nghề sản xuất- kinh doanh phụ:………………………………………………. 5. Tổng số nhân khẩu:…………, trong đĩ nữ:………; lao động chính:………,

trong đĩ nữ:…..; lao động phụ:………….

6. Độ tuổi: Dưới 15 tuổi:………., từ 16-55 tuổi:……….; trên 55 tuổi:………… 7. Trình độ văn hố trong hộ: mù chữ:…, tiểu học:., trung học cơ sở:..., trung học

phổ thơng:..; chuyên nghiệp (kỹ thuật viên, trung cấp, đại học, trên đại học):… 8. Nhà ở (ngĩi, kiên cố, tạm…)…., diện tích:….m2, đất vườn (thổ cư):……. m2. 9. Phương tiện giao thơng (xe máy, ghe, ơ tơ,…..):…; phương tiện nghe nhìn (tivi,

đài)………………… ; phương tiện sinh hoạt (tủ lạnh, máy giặt,..):…………… 10. Tình hình sử dụng điện:………..; nước sạch:……, nhà vệ sinh:……………… 11. Mức thu nhập, chi tiêu hiện tại: thu nhập hàng năm:………tr.đ, trong đĩ từ

KTHS: … tr.đ; chi phí hàng năm:…tr.đ, khả năng tích luỹ năm:……tr.đ. 12. Các khoản chi phí phải gĩp hàng năm (thuế, quỹ, chi phí cộng đồng,..):… tr.đ 13. Những quan điểm về quản lý và nguồn lợi:

a. Sản lượng đánh bắt so vơi 5 năm trước như thế nào (lớn, bằng, nhỏ hơn)?:…….. . Tại sao?:………

b. Hiện tại, anh cĩ khĩ khăn gì trong khai thác?: . Nên giải quyết thế nào?:…… c. Trong tương lai, anh cĩ kế hoạch gì để tăng sản lượng khai thác?:….. ……. d. Anh cĩ khĩ khăn gì khi thực hiện kế hoạch này?:……………………. ………..

e. Theo anh, người đánh cá cĩ vai trị gì trong quản lý nguồn lợi (quan trọng, khơng quan trọng, khơng cĩ vai trị gì, khơng biết)?:…………………………… f. Anh cĩ hài lịng với cách quản lý nghề cá hiện nay của chính quyền khơng?... g. Theo anh để tăng cường quản lý nghề cá thì cần phải làm gì ?:…..………… h. Anh đã từng tham gia một tổ chức sản xuất nào chưa?( quốc doanh, HTX, tổ

hợp tác…):……… ;Hiện tại cịn tham gia khơng: ……Tại sao?:……………

14. Những quan điểm về cuộc sống:

a. Thu nhập của anh so với 5 năm trước (tốt hơn, tồi hơn, bằng):… Tại sao?:… b. Anh cĩ nghĩ nghề khai thác đảm bảo cuộc sống tương lai cho anh khơng?:… c. Anh cĩ ý định chuyển nghề khơng?:……………; Chuyển nghề gì?:…………. d. Nhìn chung, đời sống kinh tế của mọi người trong cộng đồng là phát triển?

(đồng ý, khơng đồng ý):………………………………………………………. e. Nghề khai thác đã làm phát triển cộng đồng này? (đồng ý, khơng đồng ý,

khơng cĩ ý kiến):…..

15. Các đề nghị, trao đổi khác nếu cĩ:…………………………………….

Ngày……. /……./năm 200

II. Điều kiện tự nhiên, ngư trường, nguồn lợi

Bảng PL 3: Trữ lượng và khả năng khai thác cá theo vùng và dải độ sâu ở biển Nam bộ Vùng biển Nhĩm sinh thái Độ sâu (m) Trữ lượng (tấn) Khả năng KT (tấn) Nguồn số liệu Đơng Nam bộ

cá nổi nhỏ < 30 99.687 49.844 Bùi Đình Chung, 1992 (tính lại) > 30 424.313 212.157 cá đáy < 30 49.087 19.635 Đề tài cá xa bờ và Dự án ALMRV, 2000 -2002 > 30 335.792 134.317 cộng 908.879 415.953 Tây Nam bộ

cá nổi nhỏ < 30 112.439 56.219 Bùi Đình Chung, 1992 (tính lại) > 30 203.561 101.781 cá đáy < 30 40.583 16.233 Đề tài cá xa bờ và Dự án ALMRV, 2000 -2002 > 30 122.106 48.842 cộng 478.689 223.075 Tổng (Nam bộ) cá nổi nhỏ < 30 212.126 106.063 Bùi Đình Chung, 1992 (tính lại) > 30 627.874 313.938 cá đáy < 30 89.670 35.868 Đề tài cá xa bờ và Dự án ALMRV, 2000 -2002 > 30 457.898 183.159 cộng 1.387.568 639.028 (Trích trong Bộ Thủy sản, 2002) [2].

Bảng PL 4: Trữ lượng và khả năng khai thác mực ở biển Nam bộ Đvt: tấn Đvt: tấn Danh mục Trữ lượng và khả năng khai thác < 50 m 50 -100 m 100 -200 m >200 m Tổng Mực nang Trữ lượng 24.933 10.756 7.404 5.613 48.706 Khả năng khai thác 9.973 4.302 2.962 2.245 19.482 Tỷ lệ (%) 51,2 22,1 15,2 11,5 100 Mực ống Trữ lượng 21.319 12.832 2.559 4.867 41.577 Khả năng khai thác 8.527 5.132 1.024 1.947 16.630 Tỷ lệ (%) 51,3 30,9 6,1 11,7 100 Tổng Trữ lượng 46.252 23.588 9.963 10.480 90.283

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 91 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)