3.2 Mơ tả kinh tế - xã hội nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh Cà Mau
3.2.1 Kinh tế xã hội khu vực ven biển
Khu vực ven biển, đảo tỉnh Cà Mau cĩ 6 huyện và 47 xã, thị trấn, trong đĩ cĩ 22 xã và thị trấn tiếp giáp với biển. Các huyện ven biển gồm: Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển, Phú Tân, Trần Văn Thời và U Minh. Nhìn chung, khu vực ven biển tỉnh Cà Mau cĩ cơ sở hạ tầng rất yếu kém cả về giao thơng bộ, điện, nước sạch, giáo dục, y tế,.. đặc biệt là ở trên các đảo. Từ các số liệu thống kê ở bảng PL 7 cho thấy:
Về dân cư, khu vực ven biển cĩ tổng số 151.424 hộ với 729.203 nhân khẩu, chiếm 61% số hộ và 60% số nhân khẩu tịan tỉnh, trung bình cĩ 4,8 người /hộ. Các gia đình cĩ 4-5 thành viên là phổ biến nhất, chiếm 48,37%. Xu hướng gia đình nhỏ gia tăng do việc các gia đình trẻ tách ra từ các gia đình lớn. Phần lớn chủ hộ đều là nam giới, chiếm 86,51%, cao hơn tỉ lệ chủ hộ là nam giới của tịan tỉnh. Tăng trưởng dân số trung bình hàng năm giai đọan 2001- 2005 đạt 1,22%, thấp hơn tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (1,58%). Phân bổ dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nơng thơn với 635.251 người, chiếm 87,1%. Phân bố giới tính tương đối đồng đều, nữ chiếm 50,4%. Cà Mau và khu vực ven biển cĩ dân số tương đối trẻ. Phần lớn dân số nằm trong lực lượng lao động và chưa đến độ tuổi lao động, số người già chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu dân số. Mật độ dân cư tương đối thưa và khơng đồng đều giữa các vùng; mật độ trung bình 185 người/km2. Hiện đang cĩ sự dịch chuyển dân số ra khỏi khu vực ven biển với tốc độ 0,36% trong giai đọan 2001-2005.
Về lao động và việc làm, lực lượng lao động khu vực ven biển Cà Mau cĩ 441.453 người, chiếm 59% lực lượng lao động tịan tỉnh. Số người nằm trong độ tuổi lao động đạt cao, chiếm 61,6% dân số của khu vực ven biển. Trong giai đọan 2001-2005, tăng trưởng lực lượng lao động đạt 2,2%, nhưng mức tăng trưởng việc làm trong các ngành kinh tế chỉ đạt 0,25%. Trong đĩ, số người ở độ tuổi nhưng khơng làm việc tăng 16,7%, số người làm việc nội trợ tăng 6,8% và số người khơng cĩ việc làm tăng 12,4%. Việc làm trong các ngành kinh tế ở khu vực ven biển chủ yếu thuộc ngành thủy sản 366.726 người, chiếm 60% số việc làm chính thức, tỉ
trọng lao động nữ chiếm 38%. Việc làm khơng chính thức phổ biến ở khu vực ven biển chủ yếu là nghề nội trợ. Tồn tại một lượng lớn và ngày đang càng tăng lao động khơng cĩ việc làm, cho thấy, khu vực nơng thơn ven biển đang ở tình trạng thặng dư lao động. Việc di dân cơ học ra khỏi khu vực cũng cho thấy phần nào tình trạng dư thừa nguồn lao động và khan hiếm việc làm ở khu vực này.
Về kinh tế, khu vực ven biển chủ yếu sống dựa vào nơng - lâm - ngư, trong đĩ thủy sản là ngành kinh tế chính. Hộ nghề thủy sản chiếm đa số trong khu vực ven biển cĩ 93.957 hộ, chiếm 64,7%; hộ nghề nơng nghiệp cĩ 34.391 hộ, chiếm 23,7%; các hộ nghề khác cĩ 16.863 hộ, chiếm 11,6%. Việc gia tăng số hộ thủy sản chủ yếu do việc mở rộng nuơi trồng thủy sản trong những năm gần đây.
Về cơ sở vật chất - kỹ thuật khu vực ven biển khá nghèo nàn. Nhà ở của hộ gia đình chủ yếu thuộc loại nhà tạm, nhà lá và nhà bán kiên cố. Số lượng nhà kiên cố cĩ tỉ lệ rất thấp, chiếm1,75% và số hộ khơng cĩ nhà chiếm tỉ lệ 1,27%. Trang bị thơng tin liên lạc, nghe nhìn trong thời gian gần đây đã được cải thiện đáng kể, tỉ lệ thuận với tỉ lệ điện khí hĩa khu vực nơng thơn: 78,06 % số hộ cĩ ti vi, 40,25% số hộ cĩ radio – cassete, 13,09% số hộ sử dụng điện thọai cố định, 0,69% số hộ cĩ máy tính. Do địa hình sơng nước nên phương tiện giao thơng vẫn chủ yếu là các phương tiện thủy như xuồng, vỏ máy, chiếm 52,06% số hộ, hệ thống giao thơng bộ kém phát triển chỉ cĩ 7,61% số hộ cĩ trang bị xe máy. Cở sở hạ tầng giao thơng bộ yếu kém, mật độ đường thấp chỉ tập trung ở trung tâm các huyện, xã, thị trấn và thường chỉ sử dụng được vào mùa khơ. Tình trạng sử dụng điện đã được cải thiện rất nhiều trong những năm gần đây. Hiện tại điện lưới quốc gia đã đến từng xã. Tỉ lệ hộ cĩ sử dụng điện đạt 77,2%. Nhìn chung, đa số các hộ dân đều cĩ nước sạch sử dụng cho ăn uống và sinh họat, chỉ cĩ 2- 4% tổng số hộ sử dụng nước chưa đạt vệ sinh. Tuy nhiên, mức độ sử dụng nước cịn thấp, nước sạch chỉ dùng ở những cơng đọan sử dụng cần thiết nhất. Tập quán sử dụng nước kênh rạch trong sinh họat vẫn cịn phổ biến. Do địa bàn vùng xa, phạm vi phân bố rộng, cơ sở hạ tầng yếu kém nên việc chăm sĩc y tế, văn hĩa, giáo dục cũng cịn nhiều thiếu thốn so với các khu vực khác
3.2.2 Kinh tế xã hội hộ gia đình nghề khai thác hải sản ven bờ
Từ số liệu điều tra kinh tế - xã hội hộ gia đình nghề KTHSVB ở Cà Mau năm 2005 - 2006 (bảng 3.7, 3.8 và 3.9) cho thấy một số đặc điểm sau:
Về nhân khẩu, trung bình hộ KTHSVB cĩ 4,5 người/ hộ, thấp hơn mức trung bình của khu vực ven biển và trung bình của tồn tỉnh. Qui mơ nhân khẩu trong hộ dao động từ 2-10 người, phổ biến là 4-5 người/hộ. Cơ cấu dân số theo giới tính khơng đều, trung bình cĩ 2,2 nữ/ hộ, chiếm 48,7%.
Về độ tuổi, hộ gia đình nghề KTHSVB cĩ độ tuổi khá trẻ, tập trung vào độ tuổi lao động. Trung bình cĩ 3,2 người trong độ tuổi lao động/ hộ, 1,4 người dưới độ tuổi lao động và chỉ cĩ 0,1 người/ hộ trên độ tuổi lao động. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 69,8% dân số, số người trên độ tuổi lao động chỉ chiếm 2,4%. Bảng 3.7: Thống kê nhân khẩu, độ tuổi hộ gia đình nghề KTHSVB
Đvt: người
Chỉ số Nhân khẩu Độ tuổi
Tổng tr.đĩ nữ < 15 15-55 > 55 Trung bình 4,5 2,2 1,3 3,2 0,1 Độ lệch chuẩn 1,4 1,1 1,0 1,4 0,4 Lớn nhất 10,0 7,0 3,0 7,0 2,0 Nhỏ nhất 2,0 1,0 0,0 1,0 0,0 Ghi chú: Số mẫu = 150.
Về lao động, trung bình cĩ 2,4 lao động /hộ, trong đĩ lao động nữ là 1,1 người /hộ và cĩ 0,4 lao động phụ /hộ cho thấy cĩ sự bất bình đẳng về lao động giữa nam và nữ và sự khan hiếm việc làm ở khu vực khơng chính thức. Cũng do đặc thù của nghề, lao động trên biển chủ yếu là nam giới. Lao động nữ chỉ tồn tại ở các nghề hoạt động ngắn ngày ở tuyến bờ và các hoạt động dịch vụ hậu cần ở bến. Lao động phụ cĩ ở các khâu sửa chữa ngư cụ, phân loại sản phẩm, buơn bán, đưa đị,…
Về văn hĩa, trình độ văn hĩa hộ gia đình nghề KTHSVB rất thấp, chủ yếu là ở cấp I, chiếm 59,7% và cấp II, chiếm 27,3% tổng số nhân khẩu. Số người mù chữ chiếm 1,8% và số người cĩ trình độ đại học chỉ chiếm 0,44% tổng số nhân khẩu. Bảng 3.8: Thống kê lao động, văn hĩa hộ gia đình nghề KTHSVB
Đvt: người
Chỉ số Lao động Văn hĩa
LĐ chính tr.đĩ nữ LĐ phụ Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III ĐH Trung bình 2,4 1,1 0,4 0,1 2,7 1,2 0,2 0,02 Độ lệch chuẩn 1,0 0,7 0,7 0,3 1,6 1,1 0,5 0,2 Lớn nhất 6,0 4,0 3,0 1,0 7,0 5,0 3,0 2,0 Nhỏ nhất 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Ghi chú: Số mẫu = 150.
Về chủ hộ gia đình KTHSVB, cĩ độ tuổi trung bình là 38,4 tuổi, dao động từ 18 đến 68 tuổi. Trình độ văn hĩa các chủ hộ khá thấp, trình độ trung bình lớp 4-5, trình độ cấp I chiếm 43,3%, trình độ cấp II chiếm 50%, chỉ cĩ 1,3% cĩ trình độ cấp III và cĩ đến 2,7% mù chữ. Hầu hết các chủ hộ là nam giới và là người ra quyết định về hoạt động sản xuất chính của hộ gia đình.
Về thu nhập, bình quân hộ gia đình KTHSVB cĩ thu nhập 46,9 triệu đồng /năm. Trong đĩ chủ yếu là thu nhập từ KTHS, đạt 40,5 triệu đồng /năm, chiếm 86,5% tổng thu nhập; thu nhập khác đạt 6,4 triệu đồng /năm, chiếm 13,5% tổng thu nhập. Thu nhập trung bình đầu người đạt 10,4 triệu đồng /người, tương đương với mức GDP đầu người của tỉnh Cà Mau.
Về chi tiêu, bình quân hộ gia đình KTHSVB chi tiêu 30,3 triệu đồng /năm, chiếm 64% thu nhập.
Về tích lũy, bình qn hộ gia đình cĩ mức tích lũy 16,9 triệu đồng /năm, cĩ 33% số hộ gia đình khơng cĩ tích lũy (tích lũy = 0 hoặc âm). Tỉ lệ tích lũy/ thu nhập đạt 36%.
Bảng 3.9: Thống kê thu nhập, chi tiêu, tích lũy hộ gia đình KTHSVB Chỉ số Chỉ số Chủ hộ Thu nhập hộ (tr.đ) Chi tiêu (tr.đ) Tích lũy (tr.đ) Tuổi Số năm đi học Số năm KN Từ KTHS Khác Tổng Trung bình 38,4 4,6 12,6 40,5 6,4 46,9 30,1 16,9 Độ lệch chuẩn 10,2 2,5 8,0 35,8 7,0 34,5 10,5 27,5 Lớn nhất 68,0 12,0 45,0 179,9 40,0 189,9 60,0 139,9 Nhỏ nhất 18,0 0,0 1,0 -9,4 0,0 5,6 14,0 -15,6 Ghi chú: Số mẫu = 150.
* Tĩm lại, hộ gia đình nghề KTHSVB ở Cà Mau cĩ qui mơ tương đối nhỏ, cĩ sự thiên lệch về giới tính nghiêng về phía nam giới nhưng khơng nhiều. Độ tuổi hộ gia đình khá trẻ, hầu hết nằm trong độ tuổi lao động và dưới tuổi lao động đây là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức rất lớn về giải quyết việc làm. Cĩ sự dư thừa lao động ở các hộ gia đình và sự bất bình đẳng lớn về giới trong lao động - lao động nữ chiếm tỉ trọng khá thấp. Sự bất bình đẳng này chủ yếu do đặc thù của nghề KTHS thích hợp với nam giới hơn chứ khơng phải là kết quả của sự phân biệt giới. Trình độ văn hĩa hộ gia đình và trình độ văn hĩa của chủ hộ rất thấp, do vậy khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học cơng nghệ trong khai thác cũng như thương mại nghề cá là hạn chế. Chủ hộ thường là lao động chính và là người ra quyết định cho các hoạt động đánh bắt. Thu nhập bình quân đầu người nghề KTHSVB đạt ngang bằng mức thu nhập bình quân đầu người của tỉnh. Cĩ tỉ lệ tích lũy khá cao ở hộ gia đình, tỉ lệ này phản ánh hiệu quả cũng như mức độ rủi ro của nghề KTHSVB. Tuy cĩ tỉ lệ tích lũy khá cao nhưng giá trị tuyệt đối thu nhập của hộ đạt thấp nên mức tích lũy khơng cao.
Từ các phân tích trên cho thấy hộ gia đình nghề KTHSVB tuy cĩ dồi dào về lao động và bề dày kinh nghiệm nhưng lại thiếu về trình độ khoa học kỹ thuật, hạn chế về vốn nên khả năng tự đầu tư chuyển đổi nghề và tiếp cận nghề mới một cách hiệu quả là rất hạn chế. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần cĩ sự hỗ trợ về vốn và kỹ
thuật trong chuyển đổi nghề và lựa chọn nghề chuyển đổi phù hợp với trình độ của ngư dân và nguồn lực lao động dồi dào của địa phương.
3.3 Phân tích hiệu quả của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh Cà Mau
3.3.1 Mơ tả hoạt động của một số nghề khai thác hải sản ven bờ
1- Nghề lưới kéo (cào):
Nghề lưới kéo hoạt động khai thác chủ động theo nguyên tắc lọc nước lấy cá. Ngư cụ cĩ dạng túi, được kéo trong nước bằng tàu, đánh bắt chủ yếu là các loại cá đáy và gần đáy, tơm, mực. Ở Cà Mau nghề lưới kéo ven bờ chủ yếu là lưới kéo đơn hoạt động đánh bắt tơm. Quy trình khai thác lưới kéo là lưới được thả từ tàu, được kéo đi trong nước bằng lực kéo từ tàu thơng qua hệ thống cáp kéo, khi chuyển động nhờ hệ thống cân bằng động học của lưới mà miệng lưới được mở định hình thành dạng túi, lọc nước và giữ cá lại trên đường di chuyển của lưới, sau một thời gian dắt lưới đụt lưới được thu lên tàu để lấy sản phẩm (Xem hình PL 2: sơ đồ hoạt động nghề lưới kéo). Nghề lưới kéo cĩ tính chọn lọc kém, lại tiếp xúc trực tiếp với nền đáy nên mức độ tàn phá mơi trường và nguồn lợi khá lớn. Hiện tại, nghề lưới kéo ven bờ bị cấm phát triển ở Cà Mau cũng như trên cả nước.
2- Nghề te:
Nghề te cĩ cùng nguyên tắc hoạt động như nghề lưới kéo. Điểm khác biệt chính ở đây là nghề te sử dụng lực đẩy của tàu thơng qua hệ thống gọng (càng) te cịn nghề lưới kéo thì sử dụng lực kéo của tàu thơng qua hệ thống cáp kéo. Về phương diện kỹ thuật thì sử dụng lực đẩy cĩ liên kết cứng giữa lưới và tàu nên hiệu suất cao hơn lực kéo. Tuy nhiên, liên kết này cũng làm hạn chế nên độ mở miệng lưới và tầm hoạt động của ngư cụ, chỉ hoạt động được ở dải nước cạn ven bờ, độ sâu hoạt động tối đa khơng quá 10 m, phổ biến từ 2-4 m nước (Xem hình PL 3: sơ đồ hoạt động nghề te). Một số đặc điểm của nghề te là phạm vi ngư trường hoạt động hạn chế nên thời gian đánh bắt trong năm ngắn; chi phí đầu tư thấp do chỉ hoạt động ven bờ nên địi hỏi về kích thước cũng như kết cấu tàu khơng cao; chi phí
như nghề lưới kéo nhưng do chỉ hoạt động ở dải ven bờ nên mức độ tàn phá mơi trường và nguồn lợi thì lớn hơn nhiều. Nghề te đã bị cấm hoạt động ở tỉnh Kiên Giang và cũng đang là đối tượng ưu tiên nghiên cứu chuyển đổi để tiến tới xĩa bỏ nghề te ở Cà Mau.
3- Nghề lưới rê:
Nghề lưới rê hoạt động đánh bắt cá theo dạng đĩng, lưới thả ngăn trên đường di chuyển của cá để cá tự động tiếp xúc với lưới và đĩng vào lưới. Qui trình khai thác của lưới rê là lưới được thả từ tàu, cố định hoặc thả trơi theo dịng nước, vuơng gĩc với hướng nước sau một thời gian lưới được thu lên tàu (Xem hình PL 4: sơ đồ hoạt động nghề lưới rê). Nghề lưới rê ven bờ ở Cà Mau khá đa dạng về phân loại và qui mơ ngư cụ, gồm cĩ các nghề: rê tơm, rê ghẹ, cua, rê cá tầng đáy và rê cá tầng mặt. Là nghề cĩ tính chọn lọc và chất lượng sản phẩm cao, tuy nhiên do đánh bắt thụ động nên năng suất của lưới rê khơng cao. Lưới rê cĩ thể đánh bắt được ở nhiều tầng nước và nhiều ngư trường, kể cả những ngư trường chật hẹp và cĩ chướng ngại vật. Với các ưu điểm trên, lưới rê là một trong những đối tượng nghề được nghiên cứu để các nghề khác chuyển đổi sang.
4- Nghề câu:
Câu là loại ngư cụ cĩ dạng dây hoạt động thụ động kiểu bẫy cĩ mồi nhử hoặc khơng mồi nhử gồm 2 loại: câu tay và câu vàng. Nghề câu ven bờ ở Cà Mau gồm cĩ câu cá đáy bùn, câu cá vùng rạn và câu mực - sử dụng câu tay dưới ánh sáng đèn chiếu trong đêm (Xem hình PL 5: sơ đồ hoạt động nghề câu). Các tàu câu mực cịn sử dụng kết hợp mành xúc mực khi cĩ mật độ mực tập trung cao. Qui trình khai thác của nghề cầu là dây câu được thả từ tàu, ngâm trong nước để cá cắn câu và thu cá lên tàu. Câu là nghề cĩ tính chọn lọc cao, cĩ năng suất tương đối, ít ảnh hưởng đến mơi trường và hệ sinh thái nhất trong các nghề khai thác nên cũng là nghề được nghiên cứu để các nghề khác chuyển đổi sang.