Tổng hợp đầu tư, doanh thu, hiệu quả của một số nghề KTHSVB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 68)

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản đánh bắt Tổng doanh thu Lợi nhuận Lợi nhuận / tổng chi phí Thu nhập 1 lao động Tổng các nghề: 150 mẫu Trung bình 94,7 235,3 23,6 0,12 13,2 Độ lệch chuẩn 77,5 180,8 28,9 0,14 6,8 Lớn nhất 363,1 880,0 148,0 0,66 40,6 Nhỏ nhất 14,5 21,6 -16,0 -0,19 0,0 Nghề câu: 30 mẫu Trung bình 62,3 232,2 25,2 0,07 15,9 Độ lệch chuẩn 40,4 220,5 36,1 0,10 9,9 Lớn nhất 188,0 880,0 119,1 0,24 40,6 Nhỏ nhất 23,0 40,0 -9,4 -0,19 0,0

Nghề lưới kéo: 30 mẫu

Trung bình 110,2 420,4 19,0 0,044 13,3

Độ lệch chuẩn 43,3 161,3 14,7 0,037 3,8

Lớn nhất 204,2 684,0 46,8 0,101 21,1

Nhỏ nhất 48,0 98,0 -8,8 -0,082 2,2

Nghề lưới rê: 30 mẫu

Trung bình 79,0 201,0 33,9 0,15 12,1 Độ lệch chuẩn 60,2 154,5 45,2 0,22 7,8 Lớn nhất 223,0 546,0 148,0 0,66 27,20 Nhỏ nhất 14,5 21,6 -16,0 -0,16 2,16 Nghề te: 30 mẫu Trung bình 57,6 138,2 10,9 0,10 13,1 Độ lệch chuẩn 46,0 70,9 9,4 0,10 5,4 Lớn nhất 170,0 329,4 26,5 0,25 26,4 Nhỏ nhất 15,0 56,0 -9,4 -0,12 5,6

Tiếp theo bảng 3.13 Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản đánh bắt Tổng doanh thu Lợi nhuận Lợi nhuận / tổng chi phí Thu nhập 1 lao động Nghề đáy: 30 mẫu Trung bình 164,4 184,7 29,2 0,22 11,5 Độ lệch chuẩn 116,7 124,0 18,1 0,11 4,8 Lớn nhất 363,1 449,4 73,5 0,47 19,6 Nhỏ nhất 30,0 36,0 -0,4 -0,01 3,6

Trong trường hợp tính đến chi phí cơ hội sử dụng vốn thì lợi nhuận thu được giảm đi đáng kể. Kết quả tính tốn ở bảng PL 10 với mức chiết khấu cho chi phí sử dụng vốn là 8% thì tổng chung các nghề lợi nhuận giảm 35%, tỉ số lợi nhuận /chi phí giảm 46% so với khơng tính chi phí sử dụng vốn. Đối với từng nghề khác nhau thì mức giảm lợi nhuận khác nhau, giảm mạnh nhất là ở nghề lưới kéo- giảm 57% về lợi nhuận và 63% về tỉ số lợi nhuận / chi phí.

4.3.2.2 Phân tích so sánh

Để đánh giá hiệu quả giữa các nghề khác nhau từ những số liệu của mẫu điều tra chúng ta thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình nhiều tổng thể - sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA). Ưu điểm của phương pháp là cĩ thể kiểm định tất cả các nhĩm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm giống như chỉ kiểm định 1 lần cho từng cặp. Với phương pháp này chúng ta cĩ thể so sánh giá trị trung bình của cả 5 nghề KTHSVB nghiên cứu. Giả thiết là các tổng thể nhĩm cĩ trị trung bình bằng nhau. Dựa trên cơ sở tính tốn mức độ biến thiên trong nội bộ các nhĩm và biến thiên giữa các trung bình nhĩm ta cĩ thể rút ra kết luận về mức độ khác nhau giữa các trung bình của các nghề.

Vấn đề nghiên cứu ở đây là cĩ sự khác biệt về hiệu quả giữa các nghề KTHSVB khơng và mức độ hiệu quả của các nghề? Chúng ta đặt giả thuyết:

Các giả định:

- Các nhĩm so sánh độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên;

- Các nhĩm so sánh cĩ phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu đủ lớn để cĩ thể được xem như tiếp cận với phân phối chuẩn;

- Phương sai của các nhĩm so sánh phải đồng nhất.

Kết quả phân tích phương sai (ANOVA – Analysis of variance) với mức ý nghĩa quan sát sig (1). của các yếu tố đánh giá từ 0 - 0,019. Như vậy cĩ thể nĩi cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về hiệu quả giữa những nghề KTHSVB khác nhau (xem ở bảng PL 8).

Thực hiện phương pháp kiểm định sâu (Post Hoc) và chọn kiểm định thống kê Duncan cho các yếu tố đánh giá là: doanh thu, lợi nhuận, lợi nhuận/ chi phí với mức ý nghĩa = 0,05 ta cĩ các kết quả sau (các bảng 3.14 - 3.16 và bảng PL 9): Bảng 3.14: Kết quả phân tích so sánh doanh thu trung bình giữa các nghề

Đvt: triệu đồng

Nghề KTHSVB Số mẫu (N) Mức ý nghĩa giữa các nhĩm = 0,05 Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nghề te 30 138,207 Nghề đáy 30 184,623 184,623 Nghề lưới rê 30 200,950 200,950 Nghề câu 30 232,237 Nghề lưới kéo 30 420,400 Sig. 0,139 0,263 1,000

Kết quả phân tích so sánh doanh thu trung bình (bảng 3.14) cho thấy với mức ý nghĩa 0,05 thì cĩ 3 nhĩm nghề cĩ sự khác biệt về doanh thu. Nghề lưới kéo cĩ doanh thu cao nhất; nhĩm họ nghề câu, rê, đáy cĩ doanh thu trung bình; và nhĩm họ nghề te, đáy, rê cĩ doanh thu thấp nhất. Các nghề te, đáy, lưới rê và các nghề đáy, lưới rê, câu cĩ doanh thu khơng khác biệt. Nghề đáy và nghề lưới rê vừa nằm ở nhĩm cĩ doanh thu thấp lại vừa nằm ở nhĩm cĩ doanh thu trung bình. Như vậy,

doanh thu khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa 3 nghề theo thứ tự doanh thu giảm dần là nghề lưới kéo – nghề câu – nghề te.

Bảng 3.15: Kết quả phân tích so sánh lợi nhuận trung bình giữa các nghề

Đvt: triệu đồng

Nghề KTHSVB Số mẫu (N) Mức ý nghĩa giữa các nhĩm = 0,05 Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nghề te 30 10,913 Nghề lưới kéo 30 18,953 18,953 Nghề câu 30 25,163 25,163 Nghề đáy 30 29,183 Nghề lưới rê 30 33,940 Sig. 0,065 0,061

Kết quả phân tích so sánh lợi nhuận trung bình (bảng 3.15) cho thấy với mức ý nghĩa 0,05 thì cĩ 2 nhĩm nghề cĩ sự khác biệt về lợi nhuận là nhĩm nghề te, lưới kéo, câu và nhĩm nghề lưới kéo, câu, đáy, lưới rê. Các nghề te, lưới kéo, câu khơng cĩ sự khác biệt nhau về lợi nhuận và các nghề lưới kéo, câu, đáy, lưới rê cũng khơng cĩ sự khác biệt nhau về lợi nhuận. Như vậy, lợi nhuận khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê theo thứ tự lợi nhuận giảm dần là nghề lưới rê và nghề đáy - nghề te.

Bảng 3.16: Kết quả phân tích so sánh tỉ số lợi nhuận/ chi phí trung bình giữa các nghề

Nghề KTHSVB Số mẫu (N) Mức ý nghĩa giữa các nhĩm = 0,05 Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nghề lưới kéo 30 0,044 Nghề câu 30 0,073 Nghề te 30 0,095 0,095 Nghề lưới rê 30 0,149 Nghề đáy 30 0,222 Sig. 0,142 0,109 1,000

Kết quả phân tích so sánh tỉ số lợi nhuận / chi phí trung bình (bảng 3.16) cho thấy với mức ý nghĩa 0,05 thì cĩ 3 nhĩm nghề cĩ sự khác biệt về tỉ số lợi nhuận / chi phí. Tỉ số này đạt cao nhất ở nghề đáy, trung bình ở nhĩm nghề te, lưới rê và

thấp nhất ở nhĩm nghề te, câu và lưới kéo. Các nghề te, lưới kéo, câu khơng cĩ sự khác biệt nhau về lợi nhuận / chi phí và các nghề te, lưới rê cũng khơng cĩ sự khác biệt nhau về lợi nhuận / chi phí. Như vậy, tỉ số lợi nhuận / chi phí trung bình khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa 3 nghề / nhĩm nghề theo thứ tự lợi nhuận giảm dần là nghề đáy – nghề lưới rê – nghề câu và lưới kéo.

* Tĩm lại, hiệu quả giữa các nghề, nhĩm nghề như sau:

− Doanh thu KTHSVB đạt cao ở nghề lưới kéo, trung bình ở nghề câu và thấp ở nghề te. Nghề đáy và nghề lưới rê cĩ doanh thu khơng khác biệt với nghề câu và nghề te.

− Lợi nhuận KTHSVB đạt cao ở nghề lưới rê và nghề đáy và đạt thấp ở nghề te. Nghề câu và lưới kéo cĩ lợi nhuận khơng khác biệt với các nghề khác.

− Tỉ số lợi nhuận / chi phí đạt cao ở nghề đáy, kế đến là nghề rê và cuối cùng là 2 nghề câu và lưới kéo. Nghề te cĩ tỉ số lợi nhuận / chi phí thấp hơn nghề đáy nhưng khơng khác biệt đối với các nghề khác.

Tổng hợp chỉ tiêu lợi nhuận và tỉ số lợi nhuận trên chi phí để đánh giá hiệu quả kinh tế thì trong các nghề KTHSVB nghề lưới rê và nghề đáy là 2 nghề cĩ hiệu quả kinh tế cao, nghề te cĩ hiệu quả thấp. Do đĩ, nếu căn cứ vào hiệu quả kinh tế để đề xuất chuyển đổi nghề thì nên ưu tiên phát triển nghề lưới rê, nghề đáy và hạn chế phát triển nghề te.

3.4 Phân tích, dự báo hiệu quả một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh Cà Mau Mau

4.4.1 Mơ tả các biến

Tổng hợp giá trị các biến định lượng sử dụng trong mơ hình được mơ tả ở phần 3.3.2.1 và ở bảng 3.17. Nhìn chung các biến đều cĩ độ biến thiên lớn, cĩ thể đưa vào sử dụng trong mơ hình chỉ trừ biến trình độ lao động cĩ độ biến thiên nhỏ (CV = 7%) nên khơng thể dùng để giải thích cho biến thiên của biến phụ thuộc.

Bảng 3.17: Mơ tả các biến định lượng sử dụng trong mơ hình lý thuyết

Các biến ĐVT Giá trị trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Độ biến thiên

(CV)

Cơng suất tàu cv 33,2 19,6 59%

Giá trị tài sản đánh bắt tr.đồng 94,7 77,5 82% Trình độ lao động điểm số 1,53 0,1 7% Tổng chi phí tr.đồng 211,7 163,6 77% Tổng doanh thu tr.đồng 235,3 180,8 77% Lợi nhuận tr.đồng 23,6 28,9 122% Ghi chú: Số mẫu =150 3.4.2 Các kết quả phân tích 3.4.2.1 Phân tích tương quan

Để lượng hĩa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (k í hiệu: r). Giá trị r = 0 chỉ ra rằng 2 biến khơng cĩ mối liên hệ tuyến tính, r = 1 cho thấy 2 biến cĩ mối liên hệ tuyến tính rất chặt, r mang dấu dương cho thấy cĩ mối liên hệ tuyến tính đồng biến và ngược lại, nếu r mang dấu âm cho thấy mối liên hệ tuyến tính ngịch biến.

Giả thuyết khơng là hệ số tương quan thật trong tổng thể bằng 0. Nĩi cách khác, khơng cĩ mối liên hệ nào giữa hai biến Ho: ρ = 0 (ρ: hệ số tương quan của tổng thể).

Giả định: các mẫu ngẫu nhiên, độc lập được lấy ra từ một tổng thể trong đĩ cả hai biến đều cĩ phân phối chuẩn. Với cách lấy mẫu của đề tài và số lượng mẫu khá lớn (150 mẫu) chúng ta cĩ thể coi là cĩ phân phối chuẩn và thỏa mãn giả định.

Việc tính r và kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính của tổng thể trong đề tài được thực hiện bằng SPSS. Sử dụng phương pháp tính hệ số tương quan Pearson với mức nghĩa tương ứng. Kết quả tính tốn và kiểm định được trình bày ở bảng 3.18. Từ những kết quả này cho thấy:

- Biến doanh thu cĩ mối liên hệ khá chặt chẽ với các biến cơng suất tàu, lao động, giá trị tài sản đánh bắt, lợi nhuận, chi phí (r >0,5) tương quan thuận chiều. Các tương quan ở mức ý nghĩa < 0,01.

- Biến lợi nhuận cĩ mối liên hệ khá chặt chẽ với các biến cơng suất tàu, lao động, giá trị tài sản đánh bắt, doanh thu, chi phí (r > 0,5) tương quan thuận chiều. Các tương quan ở mức ý nghĩa < 0,01.

- Biến cơng suất tàu cĩ liên quan khá chặt với biến giá trị tài sản đánh bắt (r = 0,722). Vậy cĩ thể sử dụng biến cơng suất tàu thay thế cho biến giá trị tài sản đánh bắt làm đại diện cho biến qui đầu tư. Và khơng sử dụng chung biến cơng suất tàu và biến giá trị tài sản đánh bắt trong cùng một mơ hình để tránh hiện tượng đa cộng tuyến.

- Biến trình độ lao động cĩ mức độ tương quan rất yếu và kiểm định khơng đạt mức ý nghĩa với các biến lợi nhuận và doanh thu. Do vậy, khơng thể sử dụng biến này làm biến giải thích cho mơ hình (1). Kết quả này đi ngược với lý thuyết hiệu quả đánh bắt phụ thuộc vào trình độ lao động như đã trình bày ở phần lý thuyết đánh bắt (phần 1.1.3). Cĩ thể giải thích điều này như sau:

+ Mật độ khai thác ở vùng biển ven bờ đã quá dày đặc nên khơng thể tìm ra sản lượng vượt trội để đem lại doanh thu và lợi nhuận vượt trội nhờ vào trình độ khác biệt của lao động;

+ Hiệu quả từ việc phát triển mạnh hệ thống thơng tin liên lạc trên biển cũng như những cơng cụ hỗ trợ để xác định ngư trường, tọa độ đánh bắt (máy định vị, tầm ngư) được sử dụng rộng rãi trên các tàu cá. Với sự hỗ trợ này khơng địi hỏi lao động phải cĩ nhiều kinh nghiệm mới cĩ thể xác định được ngư trường tọa độ đánh bắt tốt;

+ Giới hạn phạm vi nghiên cứu là vùng biển ven bờ, nơi cĩ mật độ hải sản phân bố tương đối đồng đều và khơng địi hỏi kỹ thuật khai thác phức tạp.

Nếu mở rộng phạm vi nghiên cứu ra xa bờ hơn, nơi cĩ điều kiện khai thác rất phức tạp địi hỏi trình độ khai thác cao thì tương quan này cĩ thể sẽ thay đổi phù hợp với lý thuyết.

Bảng 3.18: Kết quả phân tích tương quan Các yếu tố suất tàuCơng động Lao Các yếu tố suất tàuCơng động Lao

Giá trị tài sản đánh

bắt

Doanh

thu nhuận Lợi chi phí Tổng Trình độ lao động

Cơng suất tàu r 1,000 0,590** 0,722** 0,863** 0,642** 0,840** 0,000 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,993 N 150 150 150 150 150 150 150 Lao động r 0,590** 1,000 0,670** 0,691** 0,701** 0,639** 0,125 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,126 N 150 150 150 150 150 150 150 Giá trị tài sản đánh băt r 0,722** 0,670** 1,000 0,617** 0,566** 0,582** -0,014 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,861 N 150 150 150 150 150 150 150 Doanh thu r 0,863** 0,691** 0,617** 1,000 0,647** 0,991** 0,092 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,262 N 150 150 150 150 150 150 150 Lợi nhuận r 0,642** 0,701** 0,566** 0,647** 1,000 0,538** 0,062 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,452 N 150 150 150 150 150 150 150 Tổng chi phí r 0,840** 0,639** 0,582** 0,991** 0,538** 1,000 0,091 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,268 N 150 150 150 150 150 150 150 Trình độ lao động r 0,000 0,125 -0,014 0,092 0,062 0,091 1,000 Sig. (2-tailed) 0,993 0,126 0,861 0,262 0,452 0,268 N 150 150 150 150 150 150 150

Từ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa doanh thu (hay lợi nhuận) với các biến cơng suất tàu, giá trị tài sản đánh bắt, lao động, và trình độ lao động (hình PL 7-14)

cũng cho thấy mối liên hệ tuyến tính giữa doanh thu (hay lợi nhuận) với cơng suất tàu, giá trị tài sản đánh bắt, lao động; và khơng cĩ mối liên hệ giữa doanh thu (hay lợi nhuận) với biến trình độ lao động.

Như vậy, từ kết quả phân tích tương quan ta cĩ thể loại bỏ biến trình độ lao động ra khỏi mơ hình lý thuyết. Mơ hình thực lúc này được xác định lại như sau:

Mơ hình I: LogY = loga+β1logK+β2logL+β3 D1 +β4D2 +β5D3 +β6D4 (3.1) (+) (+)

Mơ hình II: Y = a+β1K+β2L+β3 D1 +β4D2 +β5D3 +β6D4 (3.2) (+) (+)

4.4.2.2 Phân tích hồi qui

Sử dụng SPSS trong phân tích hồi qui với phương pháp chọn từng bước (Stepwise selection) để loại bỏ dần dần các biến số khơng đủ ý nghĩa thống kê trong tương quan với biến phụ thuộc. Tiêu chuẩn xác xuất của F để chấp nhận ≤ 0,050; xác xuất của F để loại bỏ ≥ 0,100. Các giả định của mơ hình là biến phụ thuộc cĩ phân phối chuẩn đối với bất kỳ kết hợp nào của các biến độc lập; và khơng cĩ biến giải thích nào cĩ thể được biểu thị dưới dạng tổ hợp tuyến tính với những biến giải thích cịn lại – khơng cĩ đa cộng tuyến.

1- Mơ hình ước lượng về doanh thu:

* Mơ hình I a- Hồi qui doanh thu với cơng suất tàu, lao động và các nghề câu, lưới kéo, rê, te:

Các biến ban đầu được đưa vào mơ hình ước lượng bao gồm: biến phụ thuộc là doanh thu (TR); các biến độc lập là cơng suất tàu (CS), lao động (L); và các biến giả D1 –D3 tương ứng với các nghề lưới kéo, lưới rê, và te. Các biến đều được logarit hố trừ các biến giả. Tất cả các biến đưa vào mơ hình ước lượng doanh thu đều được chấp nhận.

Phương trình hồi qui bội theo phương pháp chọn từng bước ước lượng trên mơ hình tốt nhất (bảng 3.19 hay mơ hình 5 bảng PL 11) cho thấy cơng suất tàu và lao động là 2 biến dự đốn tốt nhất cho doanh thu nghề KTHSVB, cĩ nghĩa là cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)