2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu (documentary research):
Nghiên cứu tài liệu về ngư trường, nguồn lợi, các giới hạn về trữ lượng, khả năng khai thác cho phép; nghiên cứu các tài liệu về kỹ thuật, cơng nghệ khai thác thủy sản, đánh giá về hiệu quả chọn lọc của nghề; nghiên cứu các thể chế, chính sách, thực trạng và định hướng phát triển của nghề KTHSVB của chính quyền trung ương và địa phương; nghiên cứu về điều kiện kinh tế - xã hội của nghề thủy sản và khu vực ven biển tỉnh Cà Mau để xác định thực trạng và vị trí của nghề KTHSVB ở Cà Mau và hướng phát triển chuyển đổi nghề.
b) Phương pháp phân tích chi phí – doanh thu:
Mơi trường vĩ mơ: Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau, các quy định của nghề khai thác hải sản, thực trạng và định hướng phát triển của ngành
thủy sản; các đặc thù về tài nguyên sinh học, giới hạn nguồn lợi, v.v.
Điều kiện kinh tế - xã hội của hộ gia đình nghề
KTHSVB
Hiệu quả kinh tế của một số nghề KTHSVB Đánh giá và dự báo hiệu quả sản xuất (hàm sản xuất)
Đề xuất các gợi ý chính sách về phát triển nghề và chuyển đổi nghề
Xác định các chỉ tiêu về chi phí như chi phí cố định, chi phí biến đổi và cơ cấu của các loại chi phí; xác định các chỉ tiêu về đầu tư, doanh thu, lợi nhuận và các tỉ suất lợi nhuận để đánh giá hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế của các nghề KTHSVB. Đánh giá hiệu quả của từng loại nghề KTHSVB dựa trên các phân tích so sánh doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận.
c) Phương pháp phân tích và dự báo hiệu quả dùng hàm sản xuất:
Phân tích định lượng, xây dựng mơ hình kinh tế lượng hồi quy bội dựa trên nguyên tắc bình phương nhỏ nhất nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đơn vị nghề KTHSVB, mức độ hiệu quả của các nghề. Trên cơ sở này sẽ đề xuất hướng chuyển đổi nghề khai thác hiệu quả.
2.3.2 Phương pháp lấy mẫu
Đặc thù của nghề KTHS là hoạt động sản xuất trên biển, các cụm nghề khai thác thường là vùng sâu vùng xa nên rất khĩ tiếp cận đối tượng một cách ngẫu nhiên và việc điều tra trở nên rất tốn kém. Do vậy, để cĩ thể lấy mẫu vừa mang tính ngẫu nhiên vừa cĩ thể tiết kiệm được chi phí điều tra đề tài sử dụng phương pháp lấy mẫu phân tầng, ngẫu nhiên và thuận tiện (1).
Cách lấy mẫu, được thực hiện theo 3 bước:
- Bước 1: Mỗi đơn vị huyện ven biển chọn ra 1 đến 2 làng cá để điều tra – là những làng cá lớn và cĩ cơ cấu nghề khai thác đa dạng nhất.
- Bước 2: Xác định số lượng mẫu theo nghề cần điều tra ở 1 làng cá trên cơ sở tỉ trọng mẫu điều tra tương đương với tỉ trọng nghề hiện cĩ ở làng cá.
- Bước 3: Xác định cơ cấu phiếu điều tra theo cơ cấu cơng suất tàu cá. Sau khi xác định được số mẫu điều tra của từng loại nghề ở từng làng cá tiến hành phân số lượng mẫu theo cơng suất tàu nghề.
1 Số liệu điều tra được kế thừa từ đề tài “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và kinh tế để chuyển đổi nghề te xiệp sang nghề khác khơng xâm hại đến nguồn lợi thủy sản” và đề tài “Quy hoạch phát triển tổng thể thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” do chính tác giả điều tra năm 2005-2006. Phương pháp lấy mẫu ở đây là mơ tả lại phương pháp lấy mẫu từ 2 đề tài trên.
Như vậy, kết quả cuối cùng sẽ là mẫu điều tra nghề khai thác theo nhĩm cơng suất và địa lý. Sau khi phân bổ được số lượng và cơ cấu mẫu điều tra ta tiến hành lấy mẫu thuận tiện, cĩ nghĩa là tiếp xúc được hộ nào trong phạm vi mẫu cần lấy thì phỏng vấn hộ đĩ. Mẫu được lấy bằng cách phỏng vấn trực tiếp, kết hợp điều tra nghề và điều tra kinh tế - xã hội trong cùng một hộ nghề. Cách lấy mẫu này khơng hồn tồn ngẫu nhiên và cĩ tính tiêu biểu cao để suy rộng nhưng khá dễ dàng để thực hiện và cĩ thể chấp nhận được trong điều kiện của ngành thủy sản ở Cà Mau. Kết quả phân bố mẫu điều tra xem bảng 2.1 và hình PL 1 – Bản đồ vị trí thu mẫu. Bảng 2.1: Phân bổ mẫu điều tra nghề KTHS ven bờ
Đvt: phiếu Danh mục Làng cá Nghề câu Nghề lưới kéo Nghề lưới rê Nghề te Nghề đáy Tổng
Phân theo địa phương 30 30 30 30 30 150
U Minh Khánh Hội 8 3 2 3 0 16
Trần Văn Thời Sơng Đốc 19 10 6 15 0 50
Phú Tân Cái Đơi Vàm 1 4 5 7 7 24
Đầm Dơi & Năm Căn Hố Gùi 1 6 5 2 7 21
Ngọc Hiển Ơng TrangRạch Gốc, 1 7 12 3 16 39
Phân theo nhĩm CS 30 30 30 30 30 150
< 30 cv 20 4 4 4 4 36
30-50 cv 6 14 14 14 14 62
50-70 cv 3 7 7 7 7 31
70-90 cv 1 5 5 5 5 21
Ghi chú: Vì huyện Năm Căn cĩ qui mơ nghề KTHS nhỏ nên để thuận tiện cho việc lấy mẫu ta ghép chung huyện Năm căn cùng với huyện Đầm Dơi và thực hiện điều tra tại làng cá Hố Gùi.
2.3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: được thu thập tại các ban ngành ở tỉnh Cà Mau như Sở Thủy sản, Cục Thống kê, Chi cục Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thủy sản, các đơn
vị huyện, xã cĩ tụ điểm nghề cá; số liệu từ Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn). Số liệu gồm các thống kê về tàu thuyền, nghề khai thác, sản lượng, giá trị sản xuất, lao động, cơ sở hậu cần dịch vụ,.. trong giai đoạn 2000- 2006.
- Dữ liệu sơ cấp: kế thừa số liệu điều tra của đề tài “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và kinh tế để chuyển đổi nghề te xiệp sang nghề khác khơng xâm hại đến nguồn lợi thủy sản” và đề tài “Quy hoạch phát triển tổng thể thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” do chính tác giả thực hiện điều tra năm 2005 và 2006.
2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Đề tài sử dụng phần mềm Excel và SPSS để tính tốn các bài tốn về thống kê mơ tả, phân tích so sánh và phân tích hồi qui.
Thống kê mơ tả: đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất nghề, tình hình kinh tế - xã hội hộ gia đình nghề, và hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế của các nghề KTHSVB.
Phân tích so sánh: dùng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-
Way ANOVA) đánh giá so sánh hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế giữa các nghề
KTHSVB.
Phân tích hồi qui: sử dụng các mơ hình hồi qui tuyến tính đơn và bội với các số liệu nguyên mẫu và chuyển dạng để tìm ra mơ hình tốt nhất dự báo cho hiệu quả hoạt động của nghề KTHSVB. Trong phân tích hồi qui, sử dụng các kiểm định độ phù hợp của mơ hình, tương quan, đa cộng tuyến với mức nghĩa chấp nhận tùy theo mơ hình.
2.3.5 Quy trình nghiên cứu 2.3.5.1 Thu thập số liệu, tài liệu 2.3.5.1 Thu thập số liệu, tài liệu
Thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình kinh tế - xã hội, diễn biến tàu thuyền, sản lượng, giá trị sản lượng, cơ cấu nghề và cơ sở hạ tầng - dịch vụ nghề cá ven bờ trên địa bàn tồn tỉnh và một số tụ điểm nghề cá quan trọng của tỉnh.
Thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp và sơ cấp từ các nghiên cứu trước đây về hiệu quả hoạt động nghề và kinh tế - xã hội hộ nghề KTHSVB trên địa bàn Cà Mau (bảng câu hỏi với thang đo định danh đã cĩ).
Đánh giá sơ bộ số liệu, hội thảo nhĩm chuyên gia thủy sản ở địa phương xác định đối tượng nghề chính trong các nghề KTHSVB ở Cà Mau.
Số lượng mẫu nghiên cứu lấy theo kinh nghiệm: mỗi nghề tối thiểu = 30 mẫu. Tổng số lượng mẫu cần thu thập cho 5 nghề ≥ 150 mẫu.
2.3.5.2 Quy trình nghiên cứu