Tiềm năng phát triển sản lượng KTHS khu vực biển Nam bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 42 - 43)

Đvt: tấn

Danh mục Tổng

Trữ lượng Khả năng khai thác

1. Nguồn lợi 1.503.768 685.077

- Cá 1.387.568 639.027

- Tơm 25.917 9.938

- Mực 90.283 36.112

2. SL đã khai thác (2006) 711.511

3. Khả năng khai thác thêm 0

“Nguồn: Phân viện Qui hoạch Thủy sản Phía Nam, năm 2007” [16].

* Tĩm lại, điều kiện tự nhiên, ngư trường vùng biển Cà Mau cũng như vùng biển Nam bộ rất thuận tiện cho KTHS. Các nghề lưới kéo, vây, câu, rê,… hoạt động rất tốt ở khu vực này. Đây là vùng biển cĩ khả năng KTHS quanh năm và là một trong những ngư trường trọng điểm lớn nhất của Việt Nam. Hiện tại, nguồn lợi hải sản đã được khai thác quá khả năng cho phép và khơng thể tăng thêm sản lượng được nữa.

3.1.2 Hiện trạng hoạt động nghề khai thác hải sản ở Cà Mau

Trong giai đoạn 2000-2006 Cà Mau cĩ tổng cộng trên 3.600 - 4.500 tàu nghề KTHS. Do hiệu quả sản xuất khơng cao nên số lượng tàu nghề cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là ở đội tàu khai thác ven bờ - giảm trung bình 3,6% /năm, trong đĩ tàu nghề khai thác ven bờ giảm 6% /năm. Tuy nhiên, cũng đang cĩ sự chuyển dịch cơ cấu đội tàu khá mạnh mẽ sang hướng khai thác xa bờ. Vì thế, tổng cơng suất tàu thuyền khơng những khơng suy giảm và cĩ xu hướng tăng nhẹ dẫn đến cơng suất trung bình tàu nghề được gia tăng đáng kể. Bảng 3.3 cho thấy nghề KTHSVB cĩ xu hướng giảm dần về số lượng.

Năm 2006, tồn tỉnh Cà Mau cĩ 3.655 tàu nghề KTHS, trong đĩ, đội tàu khai thác ven bờ cĩ 2.045 chiếc, chiếm 66% về số lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh cà mau (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)