Lý thuyết về sản xuất,
hàm sản xuất, hịêu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế
- sinh học
Phỏng vấn trực tiếp
Nghiên cứu định lượng
Phân tích dự báo (dùng hàm
sản xuất)
Thang đo
Kết quả và thảo luận Đề xuất các giải pháp Kết luận, khuyến nghị
Hiệu chỉnh
thang đo
− Loại các biến cĩ hệ số tương quan thấp.
− Các phân tích thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Phân tích chi phí – doanh thu (phân tích mơ tả, so sánh)
2.3.6 Các chỉ tiêu phân tích và các mơ hình dự báo lý thuyết 2.3.6.1 Các chỉ tiêu phân tích 2.3.6.1 Các chỉ tiêu phân tích
Trong phân tích kinh tế nghề KTHSVB, đề tài sử dụng các chỉ tiêu đánh giá chính được định nghĩa và cách tính như sau:
− Chi phí trực tiếp chuyến biển, bao gồm các chi phí cần thiết để vận hành sản xuất 1 chuyến biển (đvt: triệu đồng).
− Tổng chi phí trực tiếp chuyến biển bằng chi phí trực tiếp chuyến biển nhân cho số chuyến biển trong năm (đvt: triệu đồng).
− Chi phí chia lao động 1 năm bằng chi phí chia lao động 1chuyến biển nhân với số chuyến biển trong năm (đvt: triệu đồng). Chi phí chia lao động được tính cho tổng số lao động tham gia hoạt động đánh bắt, bao gồm cả lao động thuê ngồi và lao động gia đình.
− Định phí, bao gồm các khoản mục chính như: chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí thuế, lệ phí; chi phí duy tu (đvt: triệu đồng).
− Biến phí, bao gồm các khoản mục chi phí trực tiếp chuyến biển và chia lao động (đvt: triệu đồng).
− Tổng chi phí năm (gọi tắt là chi phí) là tồn bộ các chi phí phải bỏ ra trong một năm của nghề KTHSVB (đvt: triệu đồng).
− Tổng giá trị tài sản đánh bắt, bao gồm giá trị của các tài sản cố định như: tàu- máy, thiết bị, ngư cụ tham gia hoạt động đánh bắt hải sản được ước tính tại thời điểm điều tra (đvt: triệu đồng).
− Tổng doanh thu – doanh thu năm (gọi tắt là doanh thu) bằng doanh thu 1 chuyến biển nhân với số chuyến biển trong 1 năm (đvt: triệu đồng).
− Lợi nhuận năm (gọi tắt là lợi nhuận) bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí trước thuế thu nhập và lãi vay (đvt: triệu đồng).
Vì thời gian điều tra khơng dài (được thực hiện vào cuối năm 2005 và đầu năm 2006) và trong thời gian điều tra khơng cĩ biến động lớn về giá nên cĩ thể loại bỏ yếu tố giá trong các phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế.
2.3.6.2 Các mơ hình dự báo lý thuyết
1- Xác định mơ hình lý thuyết và các biến:
Trên thực tế, cĩ rất nhiều các yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp tới kết quả sản xuất của nghề KTHSVB. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kinh phí nên trong phạm vi đề tài này chỉ tập trung phân tích một số yếu tố cơ bản.
Mơ hình sẽ tập trung phân tích và đánh giá yếu tố doanh thu và lợi nhuận của đội tàu khai thác như là yếu tố đánh giá kết quả sản xuất. Như vậy, biến phụ thuộc trong nghiên cứu sẽ là: doanh thu và lợi nhuận.
Từ lý thuyết đánh bắt của các nghề khai thác (xem mục 1.1.3), ngồi các yếu tố về ngư trường, nguồn lợi rất khĩ thu thập được số liệu thì các biến về trình độ đánh bắt, qui mơ đánh bắt (bao gồm qui mơ ngư cụ và qui mơ lao động) là các thơng số cơ bản cĩ thể thu thập được. Trong cùng một cơng nghệ khai thác, để xác định qui mơ đầu tư ta cĩ thể sử dụng biến đại diện là giá trị tài sản đánh bắt (tàu - máy, ngư cụ, thiết bị). Cơng suất tàu cũng là biến đại diện cho qui mơ đầu tư: thuyền lớn, cơng suất lớn - đầu tư lớn.
Mỗi nghề KTHS khác nhau cĩ cơng nghệ đánh bắt khác nhau, thơng số hoạt động khác nhau. Do vậy, mức độ đầu tư, số lượng lao động, và hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế cũng sẽ khác nhau nên trong nghiên cứu ta cũng cần phải phân tích theo nghề đánh bắt. Hơn nữa, mỗi nghề đánh bắt khác nhau đều cĩ thời gian đánh bắt hữu dụng khác nhau nên việc đưa các biến nghề vào trong mơ hình cịn hàm chứa cả yếu tố thời gian. Vì thế ta khơng cần thiết phải đưa thêm biến thời gian vào mơ hình.
Hiệu quả sản xuất nghề KTHS nĩi chung và KTHSVB nĩi riêng cĩ quan quan hệ nhân quả với qui mơ nghề mà biến đại diện ở đây là giá trị tài sản đánh bắt
và lao động (hoặc cơng suất tàu và lao động). Riêng đối với nghề đáy, tàu khơng tham gia trực tiếp vào hoạt động khai thác mà chỉ đĩng vai trị là phương tiện vận chuyển nên việc thay đổi cơng suất tàu khơng cĩ tác động gì đến thay đổi sản lượng, doanh thu và hiệu quả. Trong cơng tác quản lý ngành thủy sản, người ta thường dựa vào yếu tố cơng suất tàu (cơng suất tàu - cường lực khai thác - được xem là yếu tố cơ bản đại diện cho qui mơ đánh bắt) và loại nghề khai thác. Do vậy, ngồi việc xây dựng mơ hình hồi qui dự báo hiệu quả sản xuất theo qui mơ giá trị tài sản đánh bắt cho các loại nghề thì đề tài cũng cần xây dựng thêm mơ hình dự báo hiệu quả sản xuất theo qui mơ cơng suất cho các loại nghề phân tích trừ nghề đáy.
* Các mơ hình dự báo lý thuyết đề nghị:
- Mơ hình I: sử dụng hàm Cobb - Douglas mở rộng dưới dạng sau:
Y = a Kα * L β * Tλ *Di (2.1) Viết lại phương trình:
4 7 3 6 2 5 1 4 3 2 1log log loga LogY= +β K +β LogL+β T +β D +β D +β D +β D (2.1’) - Mơ hình II: sử dụng hàm tuyến tính:
2- Giải thích và mơ tả các biến:
− Y: Doanh thu (mơ hình I) hay lợi nhuận (mơ hình II) của một đơn vị nghề KTHSVB. Y được hiểu là hiệu quả đánh bắt của nghề (đvt: triệu đồng);
− K: Qui mơ đầu tư là qui mơ giá trị tài sản đánh bắt (đvt: triệu đồng) hay cơng suất tàu (đvt: cv);
− L: Mức độ sử dụng lao động của nghề - số lượng lao động tham gia đánh bắt (đvt: người).
− T: Trình độ lao động (được đánh giá thơng qua trình độ của chủ tàu - thể hiện kỹ thuật đánh bắt của chủ tàu. Vì đối với KTHSVB ở Cà Mau thì chủ tàu thuờng cũng chính là người quyết định mọi vấn đề kinh tế - kỹ thuật của hoạt
) 2 . 2 ( 4 7 3 6 2 5 1 4 3 2 1K L T D D D D Y =βo +β +β +β +β +β +β +β
động nghề. Trình độ lao động của chủ tàu được xác định bằng tổng trình độ văn hĩa và số năm kinh nghiệm đi biển. Việc tính tổng này dựa trên phương pháp cho điểm như sau:
+ Trình độ văn hố được cho điểm theo hệ số 0,5-0,7-1 tương ứng với các cấp học 1, 2 và 3;
+ Số năm kinh nghiệm hoạt động KTHS cũng cĩ thang chia điểm tương tự nhưng tương ứng với các mức kinh nghiệm khác nhau là dưới 2 năm, từ 2-5 năm và trên 5 năm.
Bằng cách cho điểm như vậy, tổng hợp lại ta được biến trình độ lao động với giá trị thấp nhất là 1, cao nhất là 2.
− Các biến nghề đánh bắt, đây là các biến giả được gán các giá trị là (1) nếu là nghề khai thác đĩ và (0) nếu khơng phải là nghề khai thác đĩ (D1 = 1 nếu là nghề lưới kéo, D1 = 0 nếu là các nghề khác; D2 = 1 nếu là nghề lưới rê, D2 = 0 nếu là các nghề khác; D3 = 1 nếu là nghề te, D3 = 0 nếu là các nghề khác; và D4 = 1 nếu là nghề đáy, D4 = 0 nếu là các nghề khác).
3- Kết quả mong đợi:
Nghiên cứu mong đợi cĩ được kết quả tương quan thuận chiều giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập K, L và T .
Mơ hình I: LogY = loga+β1logK+β2logL+β3logT+β4 D1 +β5D2 +β6D3 +β7D4 (+) (+) (+)
Mơ hình II: Y = a+β1K+β2L+β3T+β4 D1 +β5D2 +β6D3 +β7D4
(+) (+) (+)
Kết quả của mơ hình sẽ cho phép dự báo được hiệu quả sản xuất của các nghề KTHSVB. Từ kết quả này chúng ta cĩ thể đề xuất hướng chuyển đổi cơ cấu sang các nghề cĩ hiệu quả cao hơn.
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Mơ tả, phân tích và đánh giá mơi trường vĩ mơ, hiện trạng hoạt động nghề khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh Cà Mau khai thác hải sản ven bờ ở tỉnh Cà Mau
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, ngư trường, nguồn lợi
Cà Mau là tỉnh cực Nam của tổ quốc cĩ tọa độ địa lý từ 8o33’27”N đến 9o42’20”vĩ độ Bắc và 104o43’10” đến 105o26’03” kinh độ Đơng; cĩ địa hình bán đảo được bao bọc bởi biển Đơng và vịnh Thái Lan ở cả ba mặt Đơng, Nam, Tây và chỉ duy nhất mặt Bắc giáp với đất liền. Địa giới hành chính Cà Mau giáp với tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu. Diện tích tồn tỉnh năm 2006 là 5.329 km2, hàng năm diện tích này được mở rộng thêm về phía Tây nam do bồi lắng của phù sa.
Địa hình bờ biển tương đối bằng phẳng. Trên tổng chiều dài 254 km bờ biển (bờ biển Đơng 107 km, biển Tây 147 km) là các bãi ngang bị chia cắt bởi hàng trăm sơng rạch lớn nhỏ. Sơng ngịi cĩ mật độ dày đặc được nối với nhau thành mạng lưới chằng chịt. Tồn tỉnh cĩ khoảng 30 cửa sơng đổ ra biển, trong đĩ cĩ 8 cửa sơng lớn. Các cửa sơng cũng chính là nơi tập trung các làng cá, bến cá quan trọng của tỉnh.
Vùng đặc quyền kinh tế Biển của Cà Mau khoảng 71.000 km2. Nền đáy biển tương đối bằng phẳng, độ dốc đáy biển thấp, ít chướng ngại vật. Chất đáy chủ yếu là bùn - cát mịn, bùn - vỏ sị. Phần lớn vùng biển của Cà Mau cĩ độ sâu khơng lớn. Biển Tây Cà Mau cĩ độ sâu khơng quá 65 m. Đường đẳng sâu 24 m cách bờ biển Đơng trung bình 28 hải lý, cách bờ biển Tây trung bình 42 hải lý, đường đẳng sâu 50 m cách bờ biển Đơng 120 -150 hải lý.
Nguồn lợi cá vùng biển Nam bộ thuộc phức hệ cá nhiệt đới, đa lồi, sống tập trung thành đàn nhỏ, phân bố khá đều. Tồn vùng xác định được 661 lồi thuộc 319 giống và 138 họ. Trong đĩ, số lồi cĩ giá trị kinh tế khoảng 100 lồi, tập trung ở họ cá khế, đù, sạo, hồng, mối, thu, ngừ, bị....
Theo tài liệu Cẩm nang nghề cá, Bộ Thủy sản (1998) [1] ở biển Cà Mau cĩ 175 lồi cá thuộc 116 giống, 77 họ. Ngồi ra, vùng biển ven bờ Cà Mau cịn cĩ nguồn lợi giáp xác (tơm, cua, ghẹ) và nguồn lợi mực rất phong phú. Là một trong những ngư trường khai thác tơm, mực quan trọng nhất của Việt Nam với sản lượng hàng năm lên từ 15-20 ngàn tấn. Trữ lượng hải sản và khả năng khai thác được trình bày ở bảng 3.1 và các bảng PL 3-6.
Bảng 3.1: Trữ lượng và khả năng khai thác cá ở vùng biển ven bờ Nam bộ
Đvt: tấn Vùng biển Nhĩm sinh thái Trữ lượng Khả năng
khai thác Nguồn số liệu Đơng
Nam bộ
cá nổi nhỏ 99.687 49.844 Bùi Đình Chung, 1992 (tính lại) cá đáy 49.087 19.635 Đề tài cá xa bờ và Dự án ALMRV1, 2000 -2002 cộng 148.774 69.479 Tây Nam bộ
cá nổi nhỏ 112.439 56.219 Bùi Đình Chung, 1992 (tính lại) cá đáy 40.583 16.233 Đề tài cá xa bờ và
Dự án ALMRV, 2000 -2002
cộng 153.022 72.452
Tổng 301.796 141.931
Ghi chú: Vùng biển ven bờ Nam bộ là vùng biển cĩ giới hạn độ sâu từ 30 m nước trở vào bờ.
(Trích trong Bộ Thủy sản, 2002) [2].
Theo đánh giá của Phân viện Quy hoạch thủy sản Phía Nam (2007) [16] thì sản lượng KTHS ở vùng biển Nam bộ đã được khai thác trên mức cho phép của nguồn lợi (vượt 6,3%) và khơng thể tăng thêm sản lượng được nữa (bảng 3.2).
Bảng 3.2: Tiềm năng phát triển sản lượng KTHS khu vực biển Nam bộ
Đvt: tấn
Danh mục Tổng
Trữ lượng Khả năng khai thác
1. Nguồn lợi 1.503.768 685.077
- Cá 1.387.568 639.027
- Tơm 25.917 9.938
- Mực 90.283 36.112
2. SL đã khai thác (2006) 711.511
3. Khả năng khai thác thêm 0
“Nguồn: Phân viện Qui hoạch Thủy sản Phía Nam, năm 2007” [16].
* Tĩm lại, điều kiện tự nhiên, ngư trường vùng biển Cà Mau cũng như vùng biển Nam bộ rất thuận tiện cho KTHS. Các nghề lưới kéo, vây, câu, rê,… hoạt động rất tốt ở khu vực này. Đây là vùng biển cĩ khả năng KTHS quanh năm và là một trong những ngư trường trọng điểm lớn nhất của Việt Nam. Hiện tại, nguồn lợi hải sản đã được khai thác quá khả năng cho phép và khơng thể tăng thêm sản lượng được nữa.
3.1.2 Hiện trạng hoạt động nghề khai thác hải sản ở Cà Mau
Trong giai đoạn 2000-2006 Cà Mau cĩ tổng cộng trên 3.600 - 4.500 tàu nghề KTHS. Do hiệu quả sản xuất khơng cao nên số lượng tàu nghề cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là ở đội tàu khai thác ven bờ - giảm trung bình 3,6% /năm, trong đĩ tàu nghề khai thác ven bờ giảm 6% /năm. Tuy nhiên, cũng đang cĩ sự chuyển dịch cơ cấu đội tàu khá mạnh mẽ sang hướng khai thác xa bờ. Vì thế, tổng cơng suất tàu thuyền khơng những khơng suy giảm và cĩ xu hướng tăng nhẹ dẫn đến cơng suất trung bình tàu nghề được gia tăng đáng kể. Bảng 3.3 cho thấy nghề KTHSVB cĩ xu hướng giảm dần về số lượng.
Năm 2006, tồn tỉnh Cà Mau cĩ 3.655 tàu nghề KTHS, trong đĩ, đội tàu khai thác ven bờ cĩ 2.045 chiếc, chiếm 66% về số lượng.
Bảng 3.3: Diễn biến tàu thuyền và cơng suất các năm 2000 – 2006 Danh mục Danh mục
ĐVT
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 I.Tổng tàu nghề chiếc 4.548 4.598 4.546 4.506 3.542 3.613 3655
1. Tàu nghề KTVB chiếc 3.485 3.523 3.483 3.468 2.475 2.492 2.405
- Lọai < 30 cv chiếc 2.143 2.143 2.109 2.179 1.567 1.532 1.482 - Loại từ 30 - 49 cv chiếc 1.004 1.069 1.062 841 626 666 620 - Loại từ 50 - 89 cv chiếc 338 311 312 448 282 294 303
2. Tàu nghề KTXB chiếc 1.063 1.075 1.063 1.038 1.067 1.121 1.250
II. Tổng cơng suất ngàn cv 349,2 311,9 350,0 327,8 326,7 339,4 369,2 Cơng suất TB cv/chiếc 76,8 67,8 77,0 72,8 92,2 93,9 101,0
“Nguồn: Chi cục Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thủy sản Cà Mau, năm 2000-2006”[7].
Khai thác hải sản ở Cà Mau gồm 7 họ nghề, trong đĩ cĩ 6 họ nghề chính tập trung hầu hết lượng tàu thuyền và sản lượng KTHS của tỉnh, gồm các họ nghề: lưới kéo, lưới vây, lưới rê, câu, te và đáy.
Bảng 3.4: Diễn biến tàu thuyền KTHS theo cơ cấu nghề các năm 2000-2006
Đvt: chiếc Danh mục Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1. Họ nghề lưới kéo 1.326 1.330 1.317 1.249 990 993 997 2 Họ nghề vây 165 166 159 143 99 102 123 3. Họ nghề rê 1.247 1.280 1.267 1.478 544 558 742 4. Họ nghề câu 839 846 845 819 761 821 929 5. Họ nghề te 528 563 517 430 680 670 495 6. Họ nghề cố định (đáy) 415 417 418 373 391 389 320 7. Các nghề khác 28 23 23 14 77 80 49 Tổng 4.548 4.625 4.546 4.506 3.542 3.613 3.655
“Nguồn: Chi cục Bảo vệ và Phát triển Nguồn lợi Thủy sản Cà Mau, năm 2000-2006” [7].
Trong các họ nghề khai thác chính ở Cà Mau thì họ nghề te và họ nghề cố định là các nghề khai thác ở tuyến bờ khoảng cách bờ khơng quá 6 hải lý. Họ nghề
vây thường khai thác ở vùng xa bờ, Các họ nghề lưới kéo, lưới rê và câu hoạt động khai thác ở cả vùng gần bờ và xa bờ. Nhìn chung, trong những năm gần đây diễn biến số lượng đơn vị tàu nghề của các họ nghề đều cĩ xu hướng giảm dần, chỉ duy nhất họ nghề câu là cĩ số lượng tăng và ngày càng chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu nghề - đứng vị trí thứ 2 trong cơ cấu nghề sau nghề lưới kéo. Bảng 3.4 cho thấy tàu nghề KTHS cĩ xu hướng giảm dần.
Cà Mau là tỉnh cĩ sản lượng KTHS lớn, đứng thứ 2 ở ĐBSCL và đứng thứ 3 của cả nước. Gai đọan 2000-2006, sản lượng KTHS đạt xấp xỉ 125-138 ngàn tấn.